Quan sát bố trí thí nghiệm trong Hình 10.2, hãy trình bày nguyên tắc đo lực từ.
Quan sát thí nghiệm của giáo viên được bố trí như hình 22.2 và hãy cho biết:
a. Có hiện tượng gì xảy ra với các mảnh giấy khi giáo viên đóng công tắc?
b. Từ quan sát trên, hãy cho biết dòng điện đã gây ra tác dụng gì với dây sắt AB.
a. Các mảnh giấy bị cháy đứt và rơi xuống (cũng có thể bị nám đen).
b. Dòng điện làm dây sắt AB nóng lên nên các mảnh giấy bị cháy đứt.
Kết luận:
Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị nóng lên.
Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.
Quan sát thí nghiệm của giáo viên được bố trí như hình 22.2 và hãy cho biết:
a) Có hiện tượng gì xảy ra với các mảnh giấy khi giáo viên đóng công tắc?
b) Từ quan sát trên, hãy cho biết dòng điện đã gây ra tác dụng gì với dây sắt AB.
Hướng dẫn giải:
a) các mảnh giấy bị cháy đứt và rơi xuống.
b) Dòng điện làm dây AB nóng lên các mảnh giấy bị cháy đứt.
Quan sát thí nghiệm của giáo viên được bố trí như hình 22.2 và hãy cho biết:
a) Có hiện tượng gì xảy ra với các mảnh giấy khi giáo viên đóng công tắc?
TL: Khi giáo viên đóng công tắc, các mảnh giấy sẽ bốc cháy.
b) Từ quan sát trên, hãy cho biết dòng điện đã gây ra tác dụng gì với dây sắt AB.
Dòng điện đã gây ra tác dụng nhiệt với sắt AB.
Dựa vào hình 10.2 và thông tin trong bài, em hãy trình bày sự phân bố lượng mưa trung bình năm trên các lục địa và giải thích nguyên nhân.
Sự phân bố lượng mưa trung bình năm trên các lục địa không đều:
- Những khu vực có lượng mưa nhiều: Đông Nam Bắc Mỹ, Trung Mỹ, phía bắc và phía đông Nam Mỹ, Trung Phi, Đông Nam Á, Nam Á,…
=> Nguyên nhân: có vị trí địa lí giáp biển hoặc gần biển, có dòng biển nóng chảy qua.
- Những khu vực có lượng mưa ít: phía tây Bắc Mỹ, phía tây nam Nam Mỹ, Bắc và Nam Phi, nội địa châu Á, nội địa Ô-xtrây-li-a,…
=> Nguyên nhân: nằm sâu trong nội địa hoặc có dòng biển lạnh chảy qua.
Dựa vào thông tin trong bài kết hợp quan sát hình 30.2, hình 30.3 và hiểu biết của bản thân, em hãy:
- Trình bày vai trò và đặc điểm của công nghiệp điện lực.
- Nhận xét sự phân bố công nghiệp điện lực trên thế giới.
* Vai trò và đặc điểm của công nghiệp điện lực
- Vai trò:
+ Là cơ sở năng lượng thiết yếu để phát triển các ngành kinh tế.
+ Nhân tố quan trọng trong phân bố các ngành công nghiệp hiện đại.
+ Góp phần vào sự thành công của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở các quốc gia.
- Đặc điểm:
+ Cơ cấu sản lượng điện khá đa dạng và có sự thay đổi theo thời gian.
+ Giai đoạn 1990 - 2020, điện sản xuất từ than, thủy điện, dầu mỏ, điện nguyên tử có xu hướng giảm tỉ trọng; điện sản xuất từ khí tự nhiên và các nguồn năng lượng tái tạo có xu hướng tăng tỉ trọng.
* Nhận xét sự phân bố công nghiệp điện lực trên thế giới
- Sản lượng điện toàn thế giới không ngừng tăng lên, đến năm 2020 đạt 25 865 tỉ kWh.
- Các quốc gia có sản lượng điện lớn là Trung Quốc, Hoa Kỳ, Ấn Độ, LB Nga, Nhật Bản,…
Quan sát thí nghiệm được thực hiện theo bố trí trong Hình 8.2 và nhận xét sóng tạo bởi hai viên bị về: tần số, pha và phương dao động.
Tham khảo:
Trong thí nghiệm hai viên bi đóng vai trò như hai nguồn kết hợp. Hai sóng được tạo ra từ hai nguồn kết hợp được gọi là hai sóng kết hợp. Tổng quát, hai sóng kết hợp là hai sóng có cùng phương dao động, cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian.
Đọc thông tin và quan sát hình 4.1, hãy:
- Trình bày đặc điểm phân bố khoáng sản ở Việt Nam.
- Giải thích nguyên nhân của sự phân bố đó.
THAM KHẢO
- Yêu cầu số 1 (đặc điểm phân bố): Khoáng sản phân bố ở hầu khắp cả nước. Tuy nhiên, một số khoáng sản có trữ lượng đáng kể tập trung ở một số khu vực như:
+ Than đá phân bố chủ yếu ở vùng Đông Bắc, nhiều nhất là ở bể than Quảng Ninh.
+ Than nâu phân bố nhiều ở đồng bằng sông Hồng.
+ Dầu mỏ, khí đốt phân bố nhiều ở thềm lục địa phía đông nam.
+ Bô-xít phân bố nhiều ở vùng Tây Nguyên.
+ A-pa-tit phân bố nhiều ở tỉnh Lào Cai.
+ Đá vôi có nhiều ở vùng núi phía bắc và vùng Bắc Trung Bộ.
- Yêu cầu số 2 (nguyên nhân): Sự phân bố khoáng sản ở nước ta có liên quan chặt chẽ với sự phân hoá phức tạp, đa dạng của các hoạt động địa chất nội sinh và ngoại sinh.
+ Các mỏ khoáng sản nội sinh thường tập trung tại các đứt gãy sâu với hoạt động uốn nếp và mac-ma diễn ra mạnh mẽ.
+ Các khoáng sản ngoại sinh thường tập trung ở vùng biển nông, thềm lục địa hoặc vùng trũng trong nội địa.
Tham khảo:
- Yêu cầu số 1 (đặc điểm phân bố): Khoáng sản phân bố ở hầu khắp cả nước. Tuy nhiên, một số khoáng sản có trữ lượng đáng kể tập trung ở một số khu vực như:
+ Than đá phân bố chủ yếu ở vùng Đông Bắc, nhiều nhất là ở bể than Quảng Ninh.
+ Than nâu phân bố nhiều ở đồng bằng sông Hồng.
+ Dầu mỏ, khí đốt phân bố nhiều ở thềm lục địa phía đông nam.
+ Bô-xít phân bố nhiều ở vùng Tây Nguyên.
+ A-pa-tit phân bố nhiều ở tỉnh Lào Cai.
+ Đá vôi có nhiều ở vùng núi phía bắc và vùng Bắc Trung Bộ.
- Yêu cầu số 2 (nguyên nhân): Sự phân bố khoáng sản ở nước ta có liên quan chặt chẽ với sự phân hoá phức tạp, đa dạng của các hoạt động địa chất nội sinh và ngoại sinh.
+ Các mỏ khoáng sản nội sinh thường tập trung tại các đứt gãy sâu với hoạt động uốn nếp và mac-ma diễn ra mạnh mẽ.
+ Các khoáng sản ngoại sinh thường tập trung ở vùng biển nông, thềm lục địa hoặc vùng trũng trong nội địa.
người ta bố trí một thí nghiệm như hình vẽ . theo em có thể quan sát thấy hiện tượng gì ? giải thích kết quả thí nghiệm nếu thay đổi độ chiếu sáng của đèn
Nếu cho đèn bật, sẽ có bọt khí (ô xi) thải ra khỏi cây. Lí do cây quang hợp và nhả ra ô xi. Nếu tắt đèn, cây sẽ không chế tạo tinh bột nên sẽ không quang hợp, không còn bọt khí nổi lên.
Quan sát hình 2 và bảng 1, em hãy:
• Xác định vị trí các cao nguyên ở vùng Tây Nguyên. Nêu tên cao nguyên cao nhất và cao nguyên thấp nhất.
• Trình bày đặc điểm địa hình của vùng Tây Nguyên.
Tham khảo:
• Yêu cầu số 1:
- Các cao nguyên ở vùng Tây Nguyên là: Kon Tum; Pleiku; Đắk Lắk; Mơ Nông; Lâm Viên; Di Linh.
- Cao nguyên cao nhất là: cao nguyên Lâm Viên (1500 m).
- Cao nguyên thấp nhất là: Kon Tum và Đắk Lắk (500 m).
• Yêu cầu số 2:
- Địa hình của vùng Tây Nguyên bao gồm nhiều cao nguyên với mặt bằng rộng lớn và có độ cao khác nhau.
Tham khảo
- Các cao nguyên ở vùng Tây Nguyên là: Kon Tum; Pleiku; Đắk Lắk; Mơ Nông; Lâm Viên; Di Linh.
- Cao nguyên cao nhất là: cao nguyên Lâm Viên (1500 m).
- Cao nguyên thấp nhất là: Kon Tum và Đắk Lắk (500 m).
Địa hình của vùng Tây Nguyên bao gồm nhiều cao nguyên với mặt bằng rộng lớn và có độ cao khác nhau.
Đọc thông tin và quan sát hình 9.1, các hình từ 9.4 đến 9.6, hãy trình bày đặc điểm sự phân bố và giá trị sử dụng của đất phù sa trong sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản ở nước ta.
Tham khảo
♦ Đặc điểm:
- Hình thành ở nơi địa hình thấp, trũng do quá trình bồi tụ vật liệu mịn từ sông, biển.
- Đất phù sa có đặc tính tơi xốp, ít chua, giàu dinh dưỡng. Trong đó:
+ Đất phù sa sông thường có độ phì cao, khả năng giữ nước tốt;
+ Đất phù sa ven biển có độ mặn cao do ảnh hưởng của nước biển;
+ Đất phèn thường chua, khi ướt bị kết dính, khi khô dễ bị nứt nẻ, hàm lượng chất hữu cơ cao;
+ Đất cát biển thoáng khí, ít chua nhưng nghèo dinh dưỡng;
+ Đất xám trên phù sa cổ có khả năng thoát nước tốt, dễ bị bạc màu, khô hạn.
♦ Phân bố:
- Chiếm khoảng 24 % diện tích đất tự nhiên của cả nước.
- Phân bố chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng duyên hải miền Trung.
+ Ở đồng bằng sông Hồng, đất phù sa phân bố ở hai vùng: ngoài đê và trong đê.
+ Ở đồng bằng sông Cửu Long, đất phù sa sông phân bố chủ yếu ở ven sông Tiền và sông Hậu; đất phèn phân bố ở vùng trũng thấp; đất mặn phân bố ở vùng ven biển.
+ Ở các đồng bằng duyên hải miền Trung, đất cát tập trung chủ yếu ở vùng ven biển; đất phù sa sông phân bố ở các đồng bằng châu thổ nhỏ, hẹp.
♦ Giá trị sử dụng:
- Trong nông nghiệp: Mỗi loại đất phù sa có giá trị sử dụng khác nhau.
+ Đất phù sa sông ở các vùng đồng bằng châu thổ thích hợp với nhiều loại cây trồng, như: cây lương thực, cây hoa màu, cây ăn quả và cây công nghiệp hàng năm.
+ Ở các đồng bằng ven biển miền Trung, đất cát biển được sử dụng để trồng các loại cây công nghiệp hàng năm như: lạc, mía,...
+ Ở đồng bằng sông Cửu Long, đất phèn đã được cải tạo để trồng lúa, cây ăn; đất mặn được cải tạo để trồng các loại cây ngắn ngày.
- Trong thuỷ sản: Ở các vùng cửa sông, ven biển, đất mặn thuận lợi để phát triển mô hình rừng ngập mặn kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản.
Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc với khe Yâng. Ban đầu thực hiện thí nghiệm trong không khí thu được vị trí vân sáng bậc 2 là b1, khoảng vân giao thoa là c1 và số vân sáng quan sát được trên màn quan sát là n1. Giữ nguyên cấu trúc của hệ thống thí nghiệm. Thực hiện lại thí nghiệm trên trong môi trường nước thì thu được vị trí vân sáng bậc 2 là b2, khoảng vân giao thoa là c2 và số vân sáng quan sát được trên màn là n2. Kết luận đúng là
A. b1 = b2; c1 = c2; n1 = n2
B. b1 > b2; c1 > c2; n1 < n2
C. b1 < b2; c1 < c2; n1 < n2
D. b1 > b2; c1 < c2; n1 = n2
Cách giải:
Giải: Trong không khí vị trí vân sáng bậc 2 là: b 1 = 2 λ D a ; khoảng vân c 1 = λ D a
số vân sáng quan sát được trên màn là:
trong đó L là bề rộng trường giao thoa.
Làm thí nghiệm trên trong nước có chiết suất n > 1, với D,a và vị trí của S không đổi thì vị trí vân sáng bậc 2 là:
b
2
=
2
λ
D
n
a
; khoảng vân
c
1
=
λ
D
n
a
; số vân sáng quan sát được trên màn là:
So sánh ta thấy: b1 > b2; c1 >c2; n1 < n2 => chọn B