Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tám Đinh
Xem chi tiết
Phương Kiều
Xem chi tiết
hưng phúc
24 tháng 9 2021 lúc 21:34

Ta có: p + e + n = 34

Mà p = e, nên: 2p + n = 34 (1)

Theo đề, ta có: n - p = 1 (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\-p+n=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=33\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = 11 hạt, n = 12 hạt.

=> \(M_A=n+p=12+11=23\left(đvC\right)\)

=> A là natri (Na)

hưng phúc
24 tháng 9 2021 lúc 21:26

Khối lượng mol của A hay m của A em ?

Nhi 123
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
31 tháng 10 2021 lúc 14:52

Ta có \(e=1,6\cdot10^{-19}C\)\(m_e=9,1\cdot10^{31}\left(kg\right)\)

Lực điện tương tác giữa hạt nhân và electron:

\(F=k\cdot\dfrac{\left(+e\right)\cdot\left|-e\right|}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{e^2}{\left(5\cdot10^{-11}\right)^2}=6,4\cdot10^{-59}\left(N\right)\)

Gia An Phan
Xem chi tiết
Won Ji Young
30 tháng 6 2016 lúc 21:23

Ta có: tổng số hat mang điện là 49 suy ra,ta có công thức 
2Z + N = 49 (1) 
Mà hạt kmd bằng..hạt mang,nên ta có 
N = 53.125×2Z/100 (2) 
Từ 1 và 2 ta có hệ pt: 
suy ra N = 17 
Z = 16 
E = 16 

từ trên bạn => là đuọc

Lê Phan Bảo Trâm
Xem chi tiết
hnamyuh
7 tháng 8 2021 lúc 18:38

a)

Số hạt proton = Số electron = số điện tích hạt nhân = 11

Trong ion X+ : số hạt electron là 11 - 1 = 10(hạt)

Ta có : $11 + 10 + n = 33 \Rightarrow n = 12$

Vậy có 12 hạt notron

b)

X ở ô 11, nhóm IA, chu kì 3

c)

$PTK = 11 + 12 = 23 (đvC)$
$m_{Na} = 23.1,66.10^{-24}=  38,18.10^{-24}(gam)$

 

mãi là thế
Xem chi tiết
Lương Thị Lộc Bình
7 tháng 7 2016 lúc 15:04

Ta có: P = E = 26 hạt
<=> 2p = 52 hạt ( p = e)
Mặt khác: N = (2p - 22)
<=> 52 - 22 = 32 hạt
Vậy Proton = electron = 26
Nơtron = 32 hạt

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 10 2018 lúc 7:27

Chọn C

Điện tích hạt nhân nguyên tử X là 15+ X có số p = số e = 15.

Trong nguyên tử X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 nên: (p + e) – n = 14 n = (15 + 15) – 14 = 16 → chọn C.

Thành đạt Vũ
Xem chi tiết
Đoán tên đi nào
4 tháng 10 2021 lúc 10:58

\(\begin{cases} 2p+n=34 (1)\\ 2p-n=10 (2) \end{cases} \to \begin{cases} p=e=11 \\ n=12 \end{cases}\)

Tue Pham
Xem chi tiết
Edogawa Conan
23 tháng 9 2021 lúc 18:50

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=115\\p=e\\p+e-n=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=90\\p=e\\p+e+n=115\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=45\\p=e=35\end{matrix}\right.\)

\(KHNT:^{80}_{35}Br\)

nguyễn phương linh
23 tháng 9 2021 lúc 18:56

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=115\\2p-n=25\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\)

=> Nguyên tử R có 35p. 35e, 45n

b) Tên: Brom (KHHH: Br)

NTK=A=N+P=45+35=80(đ.v.C)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 12 2019 lúc 12:23

Đáp án B.

Theo giả thiết : Hạt nhân của ion X+ có điện tích là 30,4.10-19 C nên nguyên tử X cũng có điện tích hạt nhân là 30,4.10-19 C. Mặt khác mỗi hạt proton có điện tích là 1,6.10-19 C nên suy ra số prton trong hạt nhân của X là:

Số   hạt   p = 30 , 4 . 10 - 19 1 , 6 . 10 - 19 = 19

Vậy nguyên tử X là Kali (K).