Loài chim ở Hình 23.1 sống ở môi trường cạn hay môi trường nước? Giải thích.
Giải thích vì sao có sự khác nhau của cây bèo tây khi sống ở môi trường cạn và môi trường nước?
Vì cây bèo tây để sống được ở hai môi trường khác nhau trên buộc nó phải thích nghi với môi trường sống nên phải thay đổi KH khi môi trường thay đổi nhưng KG vẫn giữ nguyên nên có sự khác nhau của nó khi sống ở cạn và ở nước (hiện tượng này gọi là thường biến)
Cây bèo tây có cuống lá ngắn, phình to, chứa khí giúp cây sống trôi nổi trên mặt nước
-Cây bèo tây có cuống lá ngắn, phình to, chứa khí giúp cây sống trôi nổi trên mặt nước!!
Các cây đó sống ở môi trường trên cạn hay dưới nước?
- Hình 1: Cây hoa sen sống ở môi trường dưới nước
- Hình 2: Cây rau muống sống ở môi trường dưới nước
- Hình 3: Cây xương rồng sống ở môi trường trên cạn
- Hình 4: Cây đước sống ở môi trường dưới nước
- Hình 5: Cây chuối sống ở môi trường trên cạn
- Hình 6: Cây dừa sống ở môi trường trên cạn
- Hình 7: Cây rêu sống ở môi trường trên cạn
Hình 1 , 2 và 4 sống ở môi trường dưới nước
Hình 3 , 5 , 6 và 7 sống ở môii trường trên cạn
a) Kể tên 4 loài động vật sống ở môi trường đới lạnh, 4 loài sống ở môi trường hoang mạc đới nóng?
b) Sự thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng
Một số loài động vật ở môi trường đới nóng, hoang mạc: sóc, chuột, linh dương,...
Các loài động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc...) ... nở rộ trên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...
1. Chỉ và nói tên các con vật mà em quan sát được trong hình dưới đây. Chúng sống ở đâu?
2. Các con vật đó sống ở môi trường trên cạn hay dưới nước?
3. Phân loại các con vật dựa vào nơi sống và môi trường sống. Hoàn thành bảng theo mẫu.
1.
- Con ếch sống trên lá sen.
- Con chim sống ở trên bầu trời.
- Con vịt sống ở sống ở ao, hồ.
- Con bò sống ở cánh đồng.
- Con chuồn chuồn sống ở trên lá cây.
- Con cá sống ở ao, hồ.
- Con cua sống ở ao, hồ.
- Con tôm sống ở ao, hồ.
- Con ong sống trên bông hoa.
2.
- Các con vật sống ở trên cạn là: con chim, con bò, con chuồn chuồn, con ong.
- Các con vật sống ở dưới nước là: con ếch, con cá, con tôm, con cua, con vịt.
Em hiểu thế nào là MT đặc biệt? Nêu đặc điểm về hình thái của các loại cây sống ở môi trường này Rễ chống và rễ thở có tác dụng gì đối với cây? Hãy cho biết đặc điểm của môi trường sa mạc? Em hãy kể tên 1 số loại cây sống ở môi trường này mà em biết? KL : Nêu những đặc điểm của cây thích nghi với môi trường nước, MT cạn và MT đặc biệt? Cho ví du ?
1. Theo em, những đặc điểm nào giúp cá thích nghi với môi trường dưới nước?
2. Lấy ví dụ một số loài cá sống ở nước ngọt, một số loài cá sống ở nước mặn.
Tham khảo
Câu 1 :
- Mắt không có mi mắt
- Thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp;
- Bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày: chống lại lực cản của nước, bơi lội nhanh, linh hoạt.
- Vây có những tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: bơi và vận động linh hoạt.
Câu 2 :
Cá sống ở nước ngọt : Cá rô phi, cá tràu, cá trắm, cá chép, cá bống, cá mè, cá trê
Cá sống ở nước mặn : Cá ngựa, cá hồi, cá voi xanh, cá nọc, cá chim, cá chỉ vàng
(em k cop mạng đâu cô 😣 )
1 .
Theo em, những đặc điểm nào giúp cá thích nghi với môi trường dưới nước là:
− Đặc điểm cấu tạo bên ngoài:
+ Bơi bằng vây
+ Thân thon dài, đầu thuôn nhọn giúp giảm sức cản của nước
+ Mắt không có mi
+ Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhày giúp giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước.
+ Các vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân
+ Hô hấp bằng mang
+ Động vật hằng nhiệt
− Đặc điểm cấu tạo bên trong:
+ Có 1 vòng tuần hoàn
+ Tim có 2 ngăn
+ Thụ tinh ngoài
2 . tham khảo:
Cá nước ngọt: cá rô phi, cá tràu, cá trắm, cá chép, cá bống, cá mè, cá trê...
Cá nước mặn: cá ngựa, cá hồi, cá voi xanh, cá nọc, cá chim, cá chỉ vàng....
Câu 1 :
- Mắt không có mi ,màng mắt tiếp xúc với môi trường nước:để tránh màng mắt bị khô.
- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp:giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang
- Bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày: để giảm ma sát với môi trường nước.
-Đầu dẹp,thon nhọn,gắn chặt với thân:để giảm sức cản của nước
- Vây có những tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: bơi và vận động linh hoạt.
Câu 2 :
Cá sống ở nước ngọt : Cá rô phi, cá trắm, cá chép, cá bống, cá mè, cá trê,...
Cá sống ở nước mặn : Cá ngựa, cá hồi, cá voi xanh, cá nọc, cá chim, cá mập,...
Câu2.Vì sao đông vật có thể sống ở các môi trường nước, cạn, trên không, băng giá hay hoang mạc?
sống được ở hoang mạc vì nó có khả năng hạn chế thoát nước đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng
sống được ở vùng bang giá vì nó có bộ lông và lớp mỡ giày
1.Trình bày các đặc điểm đời sống của ếch đồng. Mô tả được các đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng vừa thích nghi ở nước vừa thích nghi ở cạn.
2.Sự đa dạng của lớp lưỡng cư về thành phần loài, môi trường sống và tập tính của chúng.
3.Nêu vai trò của lưỡng cư với tự nhiên và đời sống con người. Trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư.
4.Đời sống, cấu tạo ngoài và hình thức di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài.
5.Sự đa dạng của Bò sát.
6.Các loài khủng long.
7.Đặc diểm chung và vai trò của lớp Bò sát.
8.Trình bày đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu.
9.Giải thích đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.
10.Phân biệt kiểu bay vỗ cách và kiểu bay lượn .
11.Trình bày các đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với đời sống
12.Nêu đặc điểm chung và vai trò của chim
13.Nêu những đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản của thỏ.
14.Trình bày cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
TK
10.
- Kiểu bay vỗ cánh:
+đập cánh liên tục
+khả năng bay dựa vào chủ yếu sự vỗ cánh
-Kiểu bay lượn
+cánh đập chậm rãi ko liên tục
+ cánh dang rộng mà ko đập
+khả năng bay chủ yếu dựa vaò sự năng đỡ của ko khí và sự thay đổi của luồng gió
11.
- Thân hình thoi ( giảm sức cản của không khí khi bay )
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng ( làm đầu chim nhẹ )
- Chi trước biến thành cánh ( quạt gió, cản không khí khi hạ cánh )
- Chi sau 3 ngón trước, 1 ngón sau có vuốt ( giúp chim bám chặt vào nơi chim đứng)
- Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng ( tăng diện tích cánh chim khi dang ra )
- Lông tơ giữ nhiệt và làm ấm cơ thể.
12.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHIM
Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. Tim 4 ngăn, máu tỏ tươi đi nuôi cơ thể. Trứng cỏ vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ Là động vật hằng nhiệt.
VAI TRÒ CỦA CHIM
Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm làm hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người. Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh. Chim cho lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu). Chim được huấn luyện đế săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...)
Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...). Tuy nhiên có một số loài chim có hại cho kinh tê nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá...
THAM KHẢO:
10.
- Kiểu bay vỗ cánh:
+đập cánh liên tục
+khả năng bay dựa vào chủ yếu sự vỗ cánh
-Kiểu bay lượn
+cánh đập chậm rãi ko liên tục
+ cánh dang rộng mà ko đập
+khả năng bay chủ yếu dựa vaò sự năng đỡ của ko khí và sự thay đổi của luồng gió
11.
- Thân hình thoi ( giảm sức cản của không khí khi bay )
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng ( làm đầu chim nhẹ )
- Chi trước biến thành cánh ( quạt gió, cản không khí khi hạ cánh )
- Chi sau 3 ngón trước, 1 ngón sau có vuốt ( giúp chim bám chặt vào nơi chim đứng)
- Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng ( tăng diện tích cánh chim khi dang ra )
- Lông tơ giữ nhiệt và làm ấm cơ thể.
12.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHIM
Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. Tim 4 ngăn, máu tỏ tươi đi nuôi cơ thể. Trứng cỏ vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ Là động vật hằng nhiệt.
VAI TRÒ CỦA CHIM
Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm làm hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người. Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh. Chim cho lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu). Chim được huấn luyện đế săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...)
Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...). Tuy nhiên có một số loài chim có hại cho kinh tê nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá...
Kể tên các loài động, thực vật chính ở môi trường đới lạnh.
Giải thích vì sao các loài động vật lại thích nghi đc với môi trường đới lạnh
Cho biết vì sao cuộc sống của sinh vật ở đới lạnh lại sinh động hẳn lên vào mùa hạ.
1. Các loài Đông vật chính là: Hải cẩu, Chim cánh cụt, Tuần lộc, Gấu trắng, Cá voi,...
2. Vì chúng có lớp mỡ dày, lớp lông dày hoặc bộ lông không thấm nước,...
3. Vì vào mùa Hạ, khí hậu ở đới lạnh tương đối ấm áp và dễ chịu hơn.
Các loài động vật chính là: hải cẩu, chim cánh cut, tuần lộc, gấu trắng, cá voi...
Giải thích là: Vì chúng có lớp lông dày và không thấm nước hoặc lớp mỡ dày...
Vì vào mùa hạ, khí hậu ở đới lạnh tương đối ấm áp và dễ chịu hơn
Kể tên các loài động, thực vật chính ở môi trường đới lạnh.
Giải thích vì sao các loài động vật lại thích nghi đc với môi trường đới lạnh
Cho biết vì sao cuộc sống của sinh vật ở đới lạnh lại sinh động hẳn lên vào mùa hạ.
1.
- Động vật : Gấu trắng, cáo bắc cực, chim cánh cụt, hải cẩu, cú tuyết...Động vật : hải cẩu
+ cá voi đen
+ gấu trắng
+cáo bạc
+ tuần lộc
+ chim cánh cụt,...
Thực vật : rêu
+ địa y
Vì các đông vật này có đặc điểm thích nghi với môi trường đới lạnh như
+ tích luỹ mở dưới da
+ ngủ đông
+ lông rộng
+ di cư tránh rét
+ lông ko thấm nước
Vì mùa hạ thời tiết khí hậu ở đới lạnh tương đối ấm áp và dễ chịu