Phân biệt các loại RNA được thể hiện trong hình 33.3.
Quan sát hình trong mục II. 4b, phân biệt các loại RNA về cấu trúc và chức năng.
Một gen có chiều dài 5100A°. Trong đó Nu loại A = 900. Xác định số lượng các loại nu có thể có trên phân tử RNA được tổng hợp từ gen đó. Biết rằng trong phân tử RNA về mặt số lượng nu thì Um là bội số của Am, Gm là bội số của Cm và đều là bội số của 100.
Tổng số nu của gen : \(N=\dfrac{2L}{3,4}=3000\left(nu\right)\)
Theo NTBS : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=900nu\\G=X=\dfrac{N}{2}-A=600nu\end{matrix}\right.\)
Có : Um + Am = Agen = 900 / Gm + Xm = Ggen = 600
U, A, G, X (RNA) đều là bội số của 100 => Thuộc các giá trị tròn trăm 100, 200, 300, ....
Với Um + Am = 900 => Có các trường hợp sau : (U = 100, A = 800) , (U = 200, A = 700), (U = 300 , A = 600), (U = 400, A = 500), (U = 800, A = 100) , (U = 700, A = 200), (U = 600 , A = 300), (U = 500, A = 400)
Tương tự với Gm + Xm = 600
Quan sát Hình 6.13, hãy lập bảng phân biệt ba loại RNA dựa vào các tiêu chí sau: dạng mạch (kép hay đơn, xoắn hay thẳng), liên kết hydrogen (có hay không có).
Tác giả phân chia sự khác biệt thành hai loại: sự khác biệt vô nghĩa" (qua cách thể hiện của số đông các bạn trong lớp) và sự khác biệt có ý nghĩa" (qua cách thể hiện của J). Em có đồng tình với cách phân chia như thế không? Vì sao?
- Em đồng tình với cách phân chia đó. Vì trở nên khác biệt là điều không khó nhưng cách thức mỗi người muốn mình trở nên khác biệt lại thể hiện được chính bản thân mỗi người. Những người chọn cách thức khác biệt đi vào chiều sâu, tìm kiếm một ý nghĩa thì sẽ đem lại ấn tượng sâu sắc hơn.
Ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác thể hiện ở chỗ, pháp luật được áp dụng
A. đối với tất cả mọi người.
B. chỉ những người từ 18 tuổi trở lên.
C. chỉ những người là công chức Nhà nước.
D. đối với những người vi phạm pháp luật.
Ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác thể hiện ở chỗ, pháp luật được áp dụng đối với
A. tất cả mọi người
B. những người từ 18 tuổi trở lên
C. tất cả công chức nhà nước
D. những người vi phạm pháp luật
Ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác thể hiện ở chỗ, pháp luật được áp dụng đối với
A. tất cả mọi người.
B. những người từ 18 tuổi trở lên.
C. tất cả công chức nhà nước
D. những người vi phạm pháp luật
Đáp án A
Ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác thể hiện ở chỗ, pháp luật được áp dụng đối với tất cả mọi người.
4. Tác giá phân chia sự khác biệt thành hai loại: sự "khác biệt vô nghĩa” (qua cách thể hiện của số đông các bạn trong lớp) và sự “khác biệt có ý nghĩa" (qua cách thê hiện của J). Em có đồng tỉnh với cách phân chia như thế không? Vi sao?
Khi soạn bài Hai loại khác biệt – Kết nối tri thức, em đồng tình với cách phân chia đó. Vì trở nên khác biệt là điều không khó nhưng cách thức mỗi người muốn mình trở nên khác biệt lại thể hiện được chính bản thân mỗi người. Những người chọn cách thức khác biệt đi vào chiều sâu, tìm kiếm một ý nghĩa thì sẽ đem lại ấn tượng sâu sắc hơn.
Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm có thể giúp ta phân biệt được hai âm loại nào trong các loại dưới đây?
A. Có cùng tần số phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.
B. Có cùng tần số phát ra trước hay sau bởi cùng một nhạc cụ.
C. Có cùng biên độ phát ra trước hay sau bởi cùng một nhạc cụ.
D. Có cùng biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.
- Âm sắc giúp ta phân biệt được âm cùng tần số phát ra từ hai nhạc cụ khác nhau
Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm có thể giúp ta phân biệt được hai âm loại nào trong các loại dưới đây?
A. Có cùng tần số phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.
B. Có cùng tần số phát ra trước hay sau bởi cùng một nhạc cụ.
C. Có cùng biên độ phát ra trước hay sau bởi cùng một nhạc cụ.
D. Có cùng biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.