Xác định số liên kết của nguyên tử carbon, hydrocarbon và oxygen trong phân tử methylic alcohol.
Quan sát Bảng 16.1 cho biết cách xác định mạch carbon chính và thứ tự của các nguyên tử carbon trong phân tử alcohol.
Mạch chính là mạch carbon dài nhất có chứa nhóm -OH
Đánh số thứ tự nguyên tử C mạch chính bắt đầu từ phía gần nhóm -OH hơn
-Chọn mạch chính là mạch cacbon dài nhất, có chứa nhóm -OH
-Đánh số thứ tự nguyên tử cacbon trong mạch chính sao cho vị trí của nguyên tử carbon liên kết với nhóm -OH là nhỏ nhất
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong phân tử hydrocarbon, số nguyên tử hydrogen luôn là số chẵn.
B. Trong phân tử alkene, liên kết đôi gồm một liên kết \(\sigma\) và một liên kết \(\pi\).
C. Hydrocarbon no là hydrocarbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
D. Công thức chung của hydrocarbon no, mạch hở có dạng CnH2n.
Quan sát Hình 16.1 và Hình 16.2, cho biết nguyên tử carbon liên kết với nhóm chức hydroxy có đặc điểm gì? Cách xác định bậc alcohol như thế nào?
Nguyên tử carbon liên kết với nhóm chức hydroxy là carbon no. Bậc alcohol là bậc của nguyên tử carbon liên kết với nhóm –OH.
Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử oxygen và nặng hơn phân tử khí hydrogen (H2) là 31 lần. Xác định tên của nguyên tố X?
Ở hình bên, ta thấy 1 nguyên tử carbon liên kết với 4 nguyên tử hydrogen hoặc chỉ liên kết với 2 nguyên tử oxygen; 1 nguyên tử oxygen liên kết được với 2 nguyên tử hydrogen;… Các nguyên tử liên kết với nhau theo nguyên tắc nào? Bằng cách nào để lập được công thức hóa học của các chất?
Các nguyên tử liên kết với nhau theo nguyên tắc hóa trị: trong phân tử hợp chất 2 nguyên tố, tích hóa trị và số nguyên tử của nguyên tố này bằng tích hóa trị và số nguyên tử của nguyên tố kia
- Để lập được công thức hóa học của các chất:
+ Xác định công thức hóa học dựa vào phần trăm nguyên tố và khối lượng phân tử
+ Xác định công thức hóa học dựa vào quy tắc hóa trị
Khí A có tỉ khối đối với H2 là 22.
a) Tính khối lượng mol khí A.
b) Một phân tử khí A gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử oxygen. Xác định công thức hoá học của phân tử khí A.
a) Khí A có tỉ khối đối với H2 là: \(d_{A/H_2}=22\) nên khối lượng mol khí A bằng MA = 22.2 = 44 g/mol
b) Ta có công thức của khí A là XO2
Do MA = 44 nên MX + 2. 16 = 44 \(\rightarrow\) MX = 12
Vậy X là Carbon(C)
Công thức hoá học của phân tử khí A là CO2
Khí A có tỉ khối đối với H2 là 22.
a) Tính khối lượng mol khí A.
b) Một phân tử khí A gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử oxygen. Xác định công thức hoá học của phân tử khí A.
\(a)Có:d_{A/H_2}=\dfrac{M_A}{2}=22\\ \Rightarrow M_A=44g/mol\\ b)CTPT\left(A\right):XO_2\\ M_A=M_X+16.2=44\\ \Rightarrow M_X=12g/mol\\ \Rightarrow X.là.carbon\\ \Rightarrow CTPT\left(A\right):CO_2\)
a, \(M_A=22.2=44\left(g/mol\right)\)
b, A có CTHH dạng XO2
⇒ MX + 16.2 = 44 ⇒ MX = 12 (g/mol)
→ X là C.
Vậy: CTHH của A là CO2
a) Khí A có tỉ khối đối với \(H_2\) là: \(d_{A/H_2}=22\) nên khối lượng mol khí \(A\) bằng:
\(M_A=22.2=44\left(g/mol\right)\)
b) Ta có công thức của khí \(A\) là \(XO_2\)
Do \(M_A=44\) nên \(M_X+2.16=44\rightarrow M_X=12\)
Công thức hoá học của phân tử khí A là \(CO_2\)
Phân tử của một alkane trong sáp nến có 52 nguyên tử hydrogen. Xác định số nguyên tử carbon trong phân tử alkane nói trên.
Công thức chung của alkane: CnH2n + 2.
Do alkane có 52 nguyên tử hydrogen nên 2n + 2 = 52 ⇒ n = 25.
Vậy alkane này có 25 nguyên tử carbon.
Hợp chất gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử oxy (oxygen) và có khối lượng bằng 1 nguyên tử đồng (copper ; Cu). Hãy xác định tên và kí hiệu hóa học của X?
Gọi CTHH là XO2
Ta có: \(M_{XO_2}=64\Rightarrow M_X=64-2.16=32\left(đvC\right)\)
⇒ X là lưu huỳnh (S)
Đốt cháy butane (CH3-CH2-CH2-CH3) bằng oxygen tạo sản phẩm là carbon dioxide và nước.
Năng lượng liên kết trong các hợp chất cho trong bảng dưới đây:
Liên kết Phân tử Eb (kJ/mol) Liên kết Phân tử Eb (kJ/mol)
C – C C4H10 346 C = O CO2 799
C – H C4H10 418 O – H H2O 467
O = O O2 495
Một bình gas chứa 12 kg butane có thể đun sôi bao nhiêu ấm nước? Giả thiết mỗi ấm nước
chứa 3 L nước ở 250C, nhiệt dung của nước là 4,2 J/g.K, có 50% nhiệt đốt cháy butane bị thất
thoát ra ngoài môi trường.
\(C_4H_{10}\left(g\right)+\dfrac{13}{2}O_2\left(g\right)->4CO_2\left(g\right)+5H_2O\left(l\right)\\ \Delta_rH^o_{298}=4\cdot346+10\cdot418+\dfrac{13}{2}\cdot495-\left(4\cdot2\cdot799+10\cdot467\right)=-2280,5kJ\cdot mol^{-1}\\ Q=\dfrac{12\cdot10^3}{58}\cdot2280,5=4,71\cdot10^5kJ=4,71\cdot10^8J\\ 4,71\cdot10^8\cdot0,5=N_{ấm}\cdot3000\cdot75\cdot4,2\\ N_{ấm}=249,6\)
Vậy có thể đun sôi tối đa 249 ấm nước.