Các phản ứng dưới đây có xảy ra không? Nếu có hãy hoàn thành phương trình hoá học của phản ứng đó.
a) Fe + HCl →
b) Cu + HCl →
Hoàn thành các phương trình hoá học dưới đây (nếu phản ứng có xảy ra):
Cho các cặp chất sau :
a) Zn + HCl ; b) Cu + ZnSO 4 ; c) Fe + CuSO 4 ; d) Zn + Pb NO 3 2 ;
e) Cu + HCl ; g) Ag + HCl ; h) Ag + CuSO 4 .
Những cặp nào xảy ra phản ứng ? Viết các phương trình hoá học.
Những cặp xảy ra phản ứng
a) Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2
c) Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu ;
d) Zn + Pb NO 3 2 → Zn NO 3 2 + Pb.
Bài 1 hoàn thành phương trình hoá học theo sơ đồ ghi rõ phản ứng điều kiện nếu có 1. S+H2
2. So2+H2o+Br2
3. H2s+o2(dư)
4. Cu+H2so4 đặc
5. Fe+Hcl
\(H_2+S\xrightarrow[]{t^o}H_2S\)
\(SO_2+2H_2O+Br_2\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)
\(H_2S+\dfrac{3}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}SO_2+H_2O\)
\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow CuSO_4+SO_2\uparrow+2H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
Phản ứng nào sau đây không xảy ra:
A. CuO + HCl B. Cu + HCl C. Fe + HCl D. FeO + HCl
Nếu xảy ra hãy viết tiếp phản ứng.
Phản ứng nào sau đây không xảy ra:
A. CuO + HCl B. Cu + HCl C. Fe + HCl D. FeO + HCl
Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học , nên không phản ứng với HCl.
a) PTHH: 2Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2
x___________3x______________1,5x(mol)
Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
y___2y____y______y(mol)
b) Ta có: m(rắn)= mCu=0,4(g)
=> m(Al, Fe)=1,5-mCu=1,5-0,4=1,1(g)
nH2= 0,04(mol)
Ta lập hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=1,1\\1,5x+y=0,04\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,01\end{matrix}\right.\)
=> mAl=27.0,02=0,54(g)
mFe=56.0,01=0,56(g)
Điền công thức hoá học thích hợp vào chỗ trống trong các sơ đồ phản ứng sau và hoàn thành các phương trình hoá học : a) Al+O2—>....... b) .........+CuSO4 —>MgSO4+Cu c) ......+HCl —>CuCl2 + H2O d).........—>Fe2O3 +H2O. e) Fe(NO3)3 +.......—>Fe(OH3)+ ........
a: 4Al+3O2->2Al2O3
b: Mg+CuSO4->MgSO4+Cu
c: Cu(OH)2+2HCl->CuCl2+2H2O
d: 2Fe(OH)3->Fe2O3+3H2O
Hoàn thành các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có, ghi rõ điều kiện)
1) Cl2 + Fe → ...........
2) Cl2 + H2O → ............
3) Cl2 + NaOH → .........
4) Fe + .......... → FeCl2 + .............
5) HCl + Fe(OH)3→...................
6) KCl + AgNO3→........................
7) HCl + CaCO3 →.......................
Hoàn thành các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có, ghi rõ điều kiện)
1) 3Cl2 + 2Fe →to->...2FeCl3........
2) 2Cl2 + 2H2O → .....4HCl + O2.......
3) Cl2 + 2NaOH → ....NaClO + NaCl + H20.....
4) Fe + .....2HCl..... → FeCl2 + ......H2.......
5) 3HCl + Fe(OH)3→......FeCl3 + 3H20.............
6) KCl + AgNO3→........AgCl + KNO3................
7) 2HCl + CaCO3 →.........CaCl2 + H2CO3..............
Cho 4 dung dịch đựng trong 4 ống nghiệm riêng biệt không nhãn,gồm:NaCl,NaOH,HCl,Na2SO4 loãng. hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết từng dung dịch trong mỗi ống nghiệm nói trên và Viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra(nếu có)
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ hóa xanh: NaOH
+ Quỳ hóa đỏ: HCl
+ Quỳ không đổi màu: NaCl, Na2SO4 (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd BaCl2
+ Có tủa trắng: Na2SO4
PT: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)
+ Không hiện tượng: NaCl
- Dán nhãn.
Hoàn thành các phương trình hóa học của các phản ứng sau: a, Fe + HCl -----> FeCl2 + H2 b, H2 + ....... -----> Cu + ........... c, O2 + Al -----> ........... d, CaO + H2O -----> ............ Bạn nào giải giúp mình với, mình cần gấp ạ
Hoàn thành các phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a, Fe +2 HCl -----> FeCl2 + H2
b, H2 + ......CuO. -to----> Cu + ......H2O.....
c,3 O2 + 4Al ---to--> ......2Al2O3.....
d, CaO + H2O -----> ....Ca(OH)2........
Hãy hoàn thành các phương trình hoá học sau và cho biết từng phản ứng thuộc loại phản ứng nào?
--->1. Fe2O3 + H2 ? ............ + H2O
--->
2, Fe + HCl FeCl2+ ?...............
3. Al + ?.......... ---> Al2O3
Giúp mình với mình đang cần gấp ạ
1. \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\) - Pư thế
2. \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) - Pư thế
3. \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\) - Pư hóa hợp.
\(1.Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\\ 2.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ 3.Al+3O_2\rightarrow Al_2O_3.\)
(1) \(Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^\circ}2Fe+3H_2O\uparrow\)
(2) \(Fe+2HCl\xrightarrow[]{}FeCl_2+H_2\uparrow\)
(3) \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^\circ}2Al_2O_3\)