Dựa vào kiến thức đã học kết hợp quan sát Hình 40.5, thực hiện các yêu cầu sau:
1. Nêu tên và sản phẩm của quá trình 1, quá trình 2.
2. Giải thích mối quan hệ giữa gene (DNA), mRNA, protein và tính trạng.
Quan sát Hình 32.1 và dựa vào kiến thức đã học để thực hiện các yêu cầu sau:
1. Nêu tên các cơ quan của hệ tiêu hóa tương ứng với những vị trí được đánh số trong hình.
2. Xác định tên ba cơ quan mà thức ăn không đi qua.
- Tên các cơ quan của hệ tiêu hóa tương ứng với những vị trí được đánh số trong hình:
1. Tuyến nước bọt
2. Hầu
3. Thực quản
4. Dạ dày
5. Tuyến tụy
6. Ruột non
7. Ruột già
8. Hậu môn
9. Túi mật
10. Gan
11. Khoang miệng
- Tên ba cơ quan mà thức ăn không đi qua: gan, hậu môn, ruột già
Dựa vào kiến thức đã học, hãy phân tích mối quan hệ giữa quá trình quang hợp và quá trình hô hấp tế bào.
Mối quan hệ giữa quá trình quang hợp và quá trình hô hấp tế bào:
Hô hấp cung cấp nguyên liệu và năng lượng cho quá trình quang hợp tạo ra các chất hữu cơ để xây dựng tế bào và dự trữ năng lượng. Khi tế bào cần năng lượng, năng lượng được tạo ra từ quang hợp sẽ được cung cấp để phân giải thành ATP thông qua quá trình hô hấp tế bào.
Từ kiến thức đã học và dựa vào hình 27.3, hãy nêu rõ chức năng và xác định mối quan hệ giữa các quá trình sinh lí trong cơ thể động vật (Bảng 27.1).
Tham khảo:
Các quá trình sinh lí | Chức năng | Mối quan hệ giữa các quá trình sinh lí |
Tiêu hóa | lấy thức ăn, tiêu hóa thực phẩm sau đó chuyển hóa thành năng lượng và chất dinh dưỡng | - Cơ quan tiêu hoá lấy thức ăn, nước uống từ môi trường để tạo ra các chất dinh dưỡng và thải ra phân. - Cơ quan hô hấp lấy không khí để tạo ra ôxi và thải ra khí các-bô-níc. - Cơ quan tuần hoàn nhận chất dinh dưỡng và ô-xy đưa đến tất cả các cơ quan của cơ thể và thải khí các-bô-níc vào cơ quan hô hấp. - Cơ quan bài tiết thải ra nước tiểu và mồ hôi.
|
Hô hấp | lấy O2 từ bên ngoài vào để ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài | |
Tuần hoàn | vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể | |
Bài tiết | quá trình mà chất thải trao đổi chất được loại bỏ ra khỏi một sinh vật | |
Vận động | Vận động và di chuyển | |
Dẫn truyền thần kinh | Dẫn truyền xung thần kinh là hoạt động hóa học, gây ra bởi sự giải phóng các chất dẫn truyền thần kinh đặc hiệu khỏi đầu mút tận cùng dây thần kinh. Các chất dẫn truyền thần kinh khuếch tán qua khe synap và gắn với các thụ thể đặc hiệu trên tế bào thần kinh liền kề hoặc tế bào đích |
Quan sát Hình 25.1, thảo luận nhóm và hoàn thành các yêu cầu sau:
1. Kể tên các chất tham gia vào quá trình hô hấp và các sản phẩm được tạo ra từ quá trình này.
2. Mô tả quá trình hô hấp diễn ra ở tế bào.
3. Nêu vai trò của quá trình hô hấp tế bào đối với cơ thể.
1. - Các chất tham gia vào quá trình hô hấp: glucose và oxygen.
- Các sản phẩm được tạo ra nhờ quá trình này: carbon dioxide, nước và năng lượng (ATP).
2. Mô tả quá trình hô hấp diễn ra ở tế bào: Quá trình hô hấp tế bào với sự tham gia của khí oxygen mà các phân tử chất hữu cơ (chủ yếu là glucose) được phân giải thành khí carbon dioxide và nước, đồng thời giải phóng năng lượng ATP cung cấp cho hoạt động của tế bào.
3. Vai trò của quá trình hô hấp tế bào đối với cơ thể: Chuyển hóa năng lượng ở dạng khó sử dụng (năng lượng tích lũy trong các hợp chất hữu cơ) thành năng lượng dễ sử dụng (ATP) để cung cấp nhanh chóng và kịp thời cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể, đảm bảo cho cơ thể hoạt động bình thường.
Quan sát các hình 27.1, 27.2 và dựa vào kiến thức đã học, nêu mối quan hệ giữa lượng mưa và lớp phủ thực vật ở châu Phi.
Mối tương quan giữa lượng mưa và lớp phủ thực vật ở châu Phi :
- Lượng mưa dưới 200mm: môi trường hoang mạc.
- Lượng mưa 200 - 1000mm: môi trường nhiệt đới và môi trường địa trung hải.
- Lượng mưa trên 1000mm: môi trường nhiệt đới và xích đạo ẩm.
Đọc thông tin trên kết hợp quan sát Hình 40.3 để thực hiện các yêu cầu:
1. Mô tả các giai đoạn trong sinh sản hữu tính ở thực vật. Phân biệt quá trình thụ phấn và thụ tinh ở thực vật. Cho biết ý nghĩa của thụ tinh trong quá trình hình thành quả và hạt.
2. Cho biết quả và hạt được hình thành từ bộ phận nào của hoa. Giải thích tại sao trong tự nhiên có loại quả có hạt và loại quả không có hạt.
CÂU 1:
- Các giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật:
+ Tạo giao tử: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là nhị và nhụy trải qua quá trình phát sinh giao tử: Tế bào sinh hạt phấn nằm trong đầu nhị sinh ra hạt phấn (chứa giao tử đực). Tế bào sinh giao tử cái nằm trong noãn của nhụy sinh ra giao tử cái.
+ Thụ phấn: Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy bằng cách tự thụ phấn hoặc giao phấn. Sau khi thụ phấn, trên đầu nhụy, mỗi hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy trương lên và nảy nầm thành một ống phấn. Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu. Khi ống phấn tiếp xúc với noãn, tế bào giao tử đực chui vào noãn.
+ Thụ tinh: Tại noãn, diễn ra quá trình thụ tinh, giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo thành hợp tử.
+ Hình thành quả và hạt: Hợp tử phân chia và phát triển thành phôi nằm trong hạt, hạt do noãn phát triển thành. Bầu nhụy sinh trưởng dày lên tạo thành quả chứa hạt.
+ Hạt gặp điều kiện thích hợp sẽ nảy mầm rồi tiến hành quá trình sinh trưởng và phát triển để tạo thành cây con.
- Phân biệt quá trình thụ phấn và thụ tinh ở thực vật:
Quá trình thụ phấn | Quá trình thụ tinh |
Là quá trình di chuyển hạt phấn đến đầu nhụy. | Là quá trình kết hợp giữa nhân của giao tử đực và nhân của giao tử cái. |
Kết quả: Hạt phấn tiếp xúc được với đầu nhụy, tạo điều kiện cho quá trình thụ tinh có thể diễn ra. | Kết quả: Hình thành hợp tử. |
- Ý nghĩa của thụ tinh trong quá trình hình thành quả và hạt: Quá trình thụ tinh quyết định phát triển của quả và hạt. Quả không được hình thành không qua thụ tinh là quả không hạt.
câu 2:
- Bầu nhụy sinh trưởng dày lên tạo thành quả chứa hạt, hạt do noãn phát triển thành.
- Trong tự nhiên có loại quả có hạt và quả không có hạt vì:
+ Quả được hình thành qua thụ tinh là quả có hạt.
+ Quả được hình thành không qua thụ tinh là quả không hạt hoặc có trường hợp quả được hình thành qua thụ tinh nhưng hạt bị thoái hóa.
Đọc thông tin và quan sát Hình 16.9, thực hiện các yêu cầu sau:
1. Sơ đồ hóa quá trình thu nhận âm thanh của tai.
2. Giải thích vai trò của vòi tai trong cân bằng áp suất không khí giữa tai và khoang miệng.
Tham khảo!
Ý 1: Sơ đồ hóa quá trình thu nhận âm thanh của tai: Âm thanh → Vành tai → Ống tai → Màng nhĩ → Các xương tai giữa → Ốc tai → Cơ quan thụ cảm → Dây thần kinh thính giác → Trung khu thính giác ở não.
Ý 2:Vai trò của vòi tai trong cân bằng áp suất không khí giữa tai và khoang miệng: Vòi tai là ống nối giữa tai giữa với vòm mũi, họng. Vòi tai giúp dẫn lưu không khí từ họng mũi vào tai giữa và ngược lại, nhờ đó, đảm bảo duy trì sự cân bằng áp suất không khí giữa tai và khoang miệng.
Hãy quan sát Hình 11.1 và thực hiện các yêu cầu sau:
- Chọn tên từng công đoạn ở mỗi hình a, b, c, d, e phù hợp với các cụm từ: gia công, chế tạo phôi, kiểm tra, lắp ráp, đóng gói.
- Sắp xếp thứ tự các công đoạn này theo trình tự của quá trình sản xuất cơ khí.
- Công đoạn phù hợp:
a. Lắp ráp
b. Kiểm tra
c. Chế tạo phôi
d. Gia công
e. Đóng gói
- Thứ tự các công đoạn theo quá trình sản xuất cơ khí:
1. Chế tạo phôi
2. Gia công
3. Lắp ráp
4. Kiểm tra
5. Đóng gói.
quan sát hình 27.1 và 27.2 và dựa vao kiến thức đã học, nêu mối quan hệ giữa lượng mưa và lớp phủ thực vật ở châu Phi ( hình trong sách giáo khoa địa 7)
Tham khảo!
Mối quan hệ giữa lượng mưa và lớp phủ thực vật ở châu Phi:
+ Nơi có lượng mưa dưới 200 mm là môi trường hoang mạc, thực động vật nghèo nàn.
+ Lượng mưa từ 200 mm đến 500 mm là môi trường xa van.
+ Lượng mưa trên 1000 mm là môi trường xa van và rừng nhiệt đới
Tham khảo nha bn:
Mối quan hệ giữa lượng mưa và lớp phủ thực vật ở châu Phi:
Nơi có lượng mưa dưới 200 mm là môi trường hoang mạc, thực động vật nghèo nàn.Lượng mưa từ 200 mm đến 500 mm là môi trường xa van.Lượng mưa trên 1000 mm là môi trường xa van và rừng nhiệt đớiTham khảo!
Mối quan hệ giữa lượng mưa và lớp phủ thực vật ở châu Phi:
+ Nơi có lượng mưa dưới 200 mm là môi trường hoang mạc, thực động vật nghèo nàn.
+ Lượng mưa từ 200 mm đến 500 mm là môi trường xa van.
+ Lượng mưa trên 1000 mm là môi trường xa van và rừng nhiệt đới
Trong tế bào AND và protein có các mối quan hệ sau:AND kết hợp với protein theo tỉ lệ tương đương tạo thành sợi cơ bản Các sợi cơ bản lại kết hợp với protein tạo thành sợi nhiễm sắc Gen (AND) mang mã gốc quy định trình tự axit amin trong protein Protein (enzim) có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp AND Protein đóng vai trò chất ức chế hoặc kích thích gen khởi động Enzim tham gia quá trình tổng hợp đoạn mồi trong tái bản AND.
Hãy chỉ ra đâu là những mối quan hệ giữa protein và AND trong cơ chế di truyền
A. 3,4,5,6
B. 1,3,4,5
C. 2,3,4,6
D. 1,4,5,6
Đáp án : A
Những mối quan hệ giữa protein và ADN trong cơ chế di truyền là 3, 4, 5, 6
1 và 2 chỉ là quan hệ về mặt cấu tạo vật chất di truyền nên không thể hiện mối quan hệ về các cơ chế di truyền , các protein histon không trực tiếp tham gia tổng hợp AND