Hãy cho ví dụ về một số tác nhân gây bệnh di truyền ở người bằng cách hoàn thành Bảng 44.1.
hãy lấy ví dụ về tính cảm ứng ở sinh vật, chỉ ra tác nhân kích thích trong các ví dụ đó bắng cách hoàn thành bảng 11.3
ứng động nở hoa của hoa bồ công anh
hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ
Quan sát Hình 12.1, hãy xác định các nguyên nhân gây bệnh ở động vật và người bằng cách hoàn thành các bảng sau:
Nguyên nhân bên ngoài | Nguyên nhân bên trong |
a) Tiếp xúc với động vật chứa mầm bệnh b) Không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm d) Ô nhiễm môi trường e) Tiếp xúc với người bệnh h) Làm việc ở môi trường có nhiều chất độc hại i) Thức quá khuya | c) Yếu tố di truyền g) Tuổi tác |
Câu 1: Hãy viết bài tuyên truyền miêu tả nguyên nhân gây bệnh, biểu hiện, tác hại và cách phòng chống bệnh giun, sán kí sinh ở người
Câu 2: Trình bày một số hoạt động của con người ảnh hưởng xấu đến môi trường sống của các loài sinh vật
Câu 3: Hãy phân tích hành động đốt rừng có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của các loài sinh vật? Lấy ví dụ về các khu bảo tồn, vườn quốc gia của chúng ta
Haha, mai thi rồi ông giáo ạ mà vẫn chx có ai trả lời. KHỔ THÂN...HAHA
Hãy nêu về bệnh di truyền ở vật nuôi và ví dụ 1 bệnh
Hãy lấy ví dụ về tính cảm ứng ở sinh vật, chỉ ra tác nhân kích thích trong các ví dụ đó bằng cách hoàn thành bảng 11.
Bảng 11.3. Một số ví dụ về tính cảm ứng ở sinh vật
Stt | Ví dụ cảm ứng | Tác nhân kích thích |
1 | Hiện tượng bắt mồi ở cây nắp ấm | |
2 | Người đi đường dừng lại trước đèn đỏ | |
3 | ||
4 | ||
5 |
Giúp mk với, mai học r
STT | vÍ DỤ CẢM ỨNG | tÁC NHÂN KÍCH THÍCH |
1 | hiện tượng bắt mổi ở cây nắp ấm | sự va chạm |
2 | người đi đường dừng lại trước đèn đỏ | sự thay đổi màu sắc đèn |
3 | trùng giày bơi tới chỗ có nhiều oxi | oxi |
4 | chim én di trú để tránh rét | nhiệt độ |
5 | hoa hướng dương hướng sáng | ánh sáng |
1.Tác nhân kích thích: tay
Hình thức phản ứng: cụp lại khi chạm vào lá cây trinh nữ.
2.Tác nhân kích thích: thước
Hình thức phản ứng: cụp lại khi chạm vào lá cây trinh nữ.
3.Tác nhân kích thích: nắng nóng
Hình thức phản ứng: toát mồ hôi để điều hòa thân nhiệt.
STT | Ví dụ cảm ứng | Tác nhân kích thích |
1 | Hiện tượng bắt mồi ở cây nắp ấm |
sự va chạm |
2 | Người đi đường dừng lại trước đèn đỏ | sự thay đổi màu sắc đèn |
3 | Trùng giày bơi tới chỗ có nhiều oxi | oxi |
4 | Chim én di trú để tránh rét | nhiệt độ |
5 | Cây xanh trồng trong nhà luôn hướng về cửa sổ | ánh sáng |
Dựa vào những thông tin về bệnh sốt rét và bệnh kiết lị ở trên, hãy hoàn thành bảng dựa theo mẫu sau:
| Bệnh sốt rét | Bệnh kiết lị |
Tác nhân gây bệnh | ? | ? |
Con đường lây bệnh | ? | ?
|
Biểu hiện bệnh | ? | ? |
Cách phòng tránh bệnh | ? | ? |
| Bệnh sốt rét | Bệnh kiết lị |
Tác nhân gây bệnh | Trùng sốt rét | Amip lị |
Con đường lây bệnh | Qua đường máu | Qua đường tiêu hóa |
Biểu hiện bệnh | Rét run, sốt, đổ mồ hôi | Đau bụng, đi ngoài, cơ thể mệt mỏi, phân có thể lẫn máu và chất nhày… |
Cách phòng tránh bệnh | - Mắc màn khi ngủ - Dọn vệ sinh nơi ở và nơi làm việc - Diệt muỗi và bọ gậy | - Ăn chín uống sôi - Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng - Hạn chế ăn rau sống |
Câu 4: Trong cuộc sống ta có thể gặp phải một số loại bệnh do nấm gây ra đối với con người và động vật, em hãy lấy 3 ví dụ về bệnh do nấm gây ra cho con người và nêu cách phòng tránh bệnh do nấm gây ra.
Tham khảo:
Vd: bệnh lang ben
Một số biện pháp phòng chống các bệnh thường gặp do nấm gây ra:
– Cần hạn chế tiếp xúc với các nguồn lây bệnh (vật nuôi, người bị nhiễm bệnh,…)
– Vệ sinh cá nhân thường xuyên.
– Vệ sinh môi trường sống xung quanh sạch sẽ thoáng mát
VD:bệnh nấm da,...
Cách phòng tránh bệnh do nấm gây ra:
Đảm bảo vệ sinh cá nhân tốt
Mặc quần áo sạch mỗi ngày, đặc biệt là tất và quần áo lót
Chọn quần áo và giày dép thoáng khí
vd:bệnh hắc lào,lang ben,vảy nến
cách phòng chống:
-Cần vệ sinh cá nhân sạch sẽ,vệ sinh môi trường,nơi ở khô ráo,đủ ánh sáng
Dựa vào tài liệu, internet, hỏi bác sĩ, cán bộ y tế,… về một số bệnh phổ biến ở hệ tuần hoàn, nguyên nhân gây bệnh đó và cách phòng chống. Sau đó kẻ và hoàn thành bảng vào vở theo mẫu dưới đây:
Tham khảo!
Tên bệnh | Nguyên nhân gây bệnh | Biện pháp phòng chống |
1. Bệnh mạch vành | Do sự xuất hiện có các mảng bám qua thời gian, như cholesterol và các chất khác bám trên thành mạch máu. Một số nguyên nhân làm tăng nguy cơ xơ vỡ động mạch, gây ra bệnh mạch vành: tuổi cao, di truyền, béo phì, ít vận động, hút thuốc lá, nghiện bia rượu,… | Thay đổi lối sống: Ngừng hút thuốc lá và tránh khói thuốc; nói không với bia rượu; có chế độ ăn uống hợp lí (tránh các loại thức ăn nhanh, chế biến nhiều dầu mỡ và thực hiện chế độ ăn ít muối và ít đường, tăng cường các loại ngũ cốc thô, rau quả xanh, trái cây,…); luyện tập thể dục đều đặn; kiểm soát tốt các bệnh lí kèm theo như đái tháo đường, béo phì, rối loạn mỡ máu, tăng huyết áp,…; giữ tinh thần vui vẻ;… |
2. Suy tim | Do mắc một trong số các nguyên nhân nền như: bệnh lí mạch vành, tăng huyết áp, hẹp van tim, hở van tim, tim bẩm sinh có luồng thông trong tim, bệnh cơ tim giãn không liên quan đến thiếu máu cục bộ, bệnh lí tuyến giáp,… | Biện pháp tốt nhất để ngăn ngừa suy tim là kiểm soát các yếu tố nguy cơ và điều kiện gây suy tim như: bệnh động mạch vành, huyết áp cao, $cholesterol$ cao, tiểu đường hay béo phì,…; có một chế độ ăn uống cân bằng, bớt mỡ,bớt muối; không hút thuốc lá; tăng cường vận động thể lực; kiểm soát cân nặng, tránh tình trạng béo phì, thừa cân;… |
3. Huyết áp cao | Do chế độ ăn nhiều đường và muối, thức ăn chứa nhiều chất béo,…; do hệ quả của một số bệnh lí như bệnh thận, bệnh tuyến giáp, u tuyến thượng thận,…; do tuổi già (mạch máu bị mất dần độ đàn hồi); do di truyền;… | Có chế độ ăn uống khoa học (hạn chế sử dụng thức ăn mặn, dầu mỡ; tăng cường rau xanh và hoa quả); hạn chế sử dụng chất kích thích như rượu, bia; luyện tập thể dục, thể thao vừa sức; kiểm soát cân nặng; tránh lo âu, căng thẳng, nghỉ ngơi hợp lí; khám sức khỏe định kì để phát hiện sớm những mối nguy cơ có thể điều chỉnh được;… |
Bảng sau cho biết tên và nguyên nhân của một số bệnh di truyền ở người. Hãy ghép tên bệnh với 1 nguyên nhân gây bệnh sao cho phù hợp.
Các bệnh | Nguyên nhân gây bệnh |
---|---|
1. Bệnh máu khó đông | a) Ở nữ giới thừa 1 NST X |
2. Hội chứng Đao | b) 3NST số 21 |
3. Hội chứng Tơcno | c) Mất đoạn NST số 21 |
4. Pheninketo niệu | d) Đột biến gen lặn trên NST X |
5. Ung thư | e) Đột biến gen lặn trên NST thường |
f) Do đột biến gen hoặc đột biến NST | |
g) Ở nữ giới khuyết NST X |
Phương án đúng là:
A. 1d, 2b, 3f, 4e, 5g
B. 1e, 2c, 3g, 4a, 5f
C. 1d, 2b, 3g, 4e, 5f
D. 1e, 2c, 3g, 4a, 5f
Dựa vào kiến thức đã học về bệnh sốt rét và bệnh kiết lị. Em hãy hoàn thành bảng sau:
Bệnh sốt rét | Bệnh kiết lị | |
Tác nhân gây bệnh | ||
Con đường lây bệnh | ||
Biểu hiện bệnh | ||
Cách phòng tránh bệnh |
bệnh sốt rét | bệnh kiết lị | |
tác nhân gây bệnh | do trùng sốt rét gây lên | do trùng kiết lị gây lên |
con đường lây bệnh | truyền theo đường máu, qua vật truyền bệnh là muỗi | lây qua đường tiêu hoá |
biểu hiện bệnh | sốt, rét, người mệt mỏi, chóng mặt, đau đầu | đau bụng đi ngoài, phâncos thể lẫn máu và chất nhầy, cơ thể mệt mỏi vì mất nước và nôn ói,... |
cách phòng tránh bệnh | diệt muỗi, mắc màn khi ngủ, | vệ sinh cá nhân và môi trường sạch sẽ, ắn chín uống sôi , đảm bảo |