Ôn tập phần III - Chăn nuôi

mai Trương
Xem chi tiết
animepham
5 tháng 3 2023 lúc 20:02

Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là không đúng về vai trò của chăn nuôi?

A. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị dinh dưỡng cao, là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho con người.
B. Phát triển chăn nuôi góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.
C. Chất thải vật nuôi là nguồn phân hữu cơ quan trọng, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm trồng trọt.
D. Sản phẩm chăn nuôi là nguồn cung cấp lương thực chính cho con người.

Câu 5: Có mấy phương thức chăn nuôi phổ biến?

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải là của vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta?

A. Được nuôi ở hầu hết các địa phương.
B. Được nuôi tại một số địa phương nhất định.
C. Sản phẩm thơm ngon, được nhiều người yêu thích.
D. Sản phẩm dễ bán, giá cao, góp phần đem lại thu nhập cao cho người lao động.

Câu 7: Từ chất thải vật nuôi, người ta thường có thể sản xuất ra sản phẩm nào sau đây?

A. Khí sinh học (biogas).
C. Nguyên liệu cho ngành dệt may.
B. Vật liệu xây dựng.
D. Thức ăn chăn nuôi.

Bình luận (1)
thanh trúc
Xem chi tiết
ka nekk
12 tháng 3 2022 lúc 10:04

theo hướng sản xuất

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
12 tháng 3 2022 lúc 10:04

theo hướng sản xuất

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
12 tháng 3 2022 lúc 10:05

theo hướng sản xuất

Bình luận (0)
thanh trúc
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
12 tháng 3 2022 lúc 10:02

tham khảo

Giống vịt Anh Đào (Cherry Vatley) này được tạo ra ở Anh hơn 30 năm gần đây. Những năm đầu tiên, số lượng vịt lên đến trên bốn vạn con mái, hãng này đã trở thành nguồn cung cấp vịt thịt lớn nhất không những ở nước Anh mà còn cả trên thế giới, chúng được nhập vào miền Nam Việt Nam năm 1975. Trang trại Cherry Valley, trại giống đặt tại Vương Quốc Anh, có hơn 50 năm kinh nghiệm trong sản xuất giống Vịt siêu thịt (Supper Meal) nổi tiếng và có quy mô thuộc loại lớn nhất thế giới. Với năng lực cung cấp 8 triệu con giống hàng năm cho các Trung tâm lớn tại châu Âu, Trung Quốc, Hàn Quốc và một số nước Đông Nam Á.

Vịt Anh Đào được nhập vào Việt Nam nhiều đợt, từ nhiều nguồn khác nhau. Năm 1980 nhập từ Hungari (vịt Anh Đào Hungary), năm 1982 - 1983 vịt Cherry Valley lại được nhập vào Việt Nam từ Anh. Cho đến nay vịt Anh Đào vẫn được nuôi ở một số địa phương và vịt Anh Đào được đưa vào Việt Nam chủ yếu từ Hungari. Sau đó, tại Việt Nam thông qua chương trình FAO, Công ty Cherry Valley đã có mặt từ năm 1992 và hiện nay được nuôi giữ tại các Trung tâm giống vịt Quốc gia thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thông như Trại Vigova, trại Thụy Phương, trại Đại Xuyên.

Là giống vịt chuyên thịt có năng suất khá cao, vịt được nhập vào Việt Nam nhiều đợt, từ nhiều nguồn khác nhau. Các tác giả nghiên cứu đầu tiên về giống vịt này đã đặt cho nó một cái tên Việt Nam dịch theo nghĩa từ tiếng Anh và vì vậy vịt có tên là vịt Anh Đào[4]. Giống vịt Anh Đào trước đây đã mất, hiện giống vịt Anh Đào của nhiều người đang nuôi chính là do quá trình lai tạo[5], trong các văn bản pháp luật Việt Nam vẫn gọi song song tên con giống này là vịt Cherry Valley (đối với giống nhập về) và vịt Anh Đào (nhân nuôi tại Việt Nam), xếp chúng vào nhóm vịt nội địa[3]

Đặc điểm

Vịt Anh Đào có nhiều dòng khác nhau. Nhìn chung vịt có hình dáng nặng nề, đầu to và rộng, mình dài, ngực rộng, lông màu trắng tuyền, chân, mỏ màu da cam. Khả năng cho thịt của Vịt Anh Đào rất lớn, lúc 49 ngày tuổi có thể đạt 2,7-3,2 kg. Tiêu tốn thức ăn cho l kg thịt là 2,4 - 2,8 kg. Sản lượng trứng đạt 150 - 155 quả/mái/năm. Trong điều kiện nuôi dưỡng tại Việt Nam vịt đạt khối lượng cơ thể 2,2 - 2,3 kg lúc 75 ngày tuổi, sản lượng trứng đạt 120 - 130 quả/mái/năm[4]. Theo khảo sát khác, vịt Anh Đào có màu lông màu trắng, mỏ, chân có màu da cam. Sản lượng trứng 125 - 160 quả/mái/năm. Tỉ lệ 1 trống 5 mái cho 85 - 90% phôi. Trứng vịt ấp 28 ngày. Giết thịt lúc 60 ngày tuổi đạt 1,9 - 2,3 kg[2], Vịt đực trưởng thành nặng trên 4 kg, vịt mái nặng trên 3,5 kg, sản lượng trứng 100-110 quả/năm[1],

Việt Nam chỉ nhập vào những dòng vịt thịt màu trắng nặng cân trung bình nên chúng đều dài, ngực rộng và hơi nhô ra, bụng sâu và rộng, lông màu trắng tuyền, chân và mỏ đều có màu vàng da cam. Những đặc điểm này khá giống với vịt Bắc Kinh, là giống gốc tạo ra vịt Anh Đào. Vịt Anh Đào rất dễ béo. Tại Việt Nam vịt đạt trọng lượng 2,2 - 2,3 kg lúc 75 ngày tuổi, năng suất trứng thấp, chỉ đạt từ 100 -120 trứng/mái/năm. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg thịt hơi là 3,3 -3,7 kg. Cũng qua chăn nuôi tại một số nơi cho thấy đặc điểm của dòng vịt Anh Đào này là to con, dày thịt, thịt nó thơm như vịt cỏ, người dân rất ưa chuộng, nếu nuôi dưỡng tốt, thời tiết thuận lợi thì vịt Anh Đào đẻ khoảng 60%[5].

Chăm sóc

Vịt nuôi lấy thịt thì lấy con giống từ nơi sản xuất giống đạt tiêu chuẩn, chọn những con lông bông và mịn, mắt sáng, to, lanh lợi, chân bóng mượt, nhanh nhẹn khỏe mạnh. Không chọn con bị dị tật, quá bé hoặc quá to so với trung bình của con giống như hở rốn, yếu, khèo chân, nặng bụng bết lông. Cách nuôi vịt này hiệu quả phải nắm bắt nhu cầu dinh dưỡng của vịt nuôi qua các giai đoạn. Nhu cầu dinh dưỡng cho các giống này ở giai đoạn 1-28 ngày tuổi là 2890 Kcal năng lượng/kg, thức ăn hỗn hợp với tỷ lệ protein 22%. Lúc 28 ngày tuổi cân đàn vịt. Nếu khối lượng trung bình đạt bằng khối lượng chuẩn ta giữ nguyên mức ăn như ở 28 ngày tuổi[6].

Nếu khối lượng thấp hơn tăng thêm lượng thức ăn lên 5g/con/ngày trong cả tuần tiếp theo. Cứ như vậy mỗi tuần ta cân vịt 1 lần 10% tổng đàn để xác định lượng thức ăn cho tuần tiếp theo cho đến 8 tuần tuổi. Từ 9-22 tuần tuổi đối với vịt Anh Đào yêu cầu thức ăn đạt protein 15,5%, năng lượng 2890 Kcal. Từ 23-24 tuần tuổi, đối với vịt Anh Đào cho ăn khẩu phần vịt đẻ có 2700 Kcal/kg thức ăn và 19,5% protein thô. Từ 25-26 tuần tuổi, đối với vịt Super M cũng cho ăn khẩu phần vịt đẻ như trên. Điều chỉnh thức ăn sao cho vịt đạt khối lượng của giống lúc 24 tuần tuổi đạt 2,4-2,6 kg/con đối với vịt Anh Đào[6].

Giống lai

Vịt Anh Đào là con giống nền để tạo ra giống vịt Anh Đào Hungary (vịt Szarvas), là giống vịt nhập khẩu từ Hungary vào tháng 6 năm 1990, nuôi nhân giống ở trại vịt giống Cẩm Bình - Hải Dương. Năm 1993 giống vịt Szarvas đã được Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn cho phép đưa ra nuôi đại trà, đến nay đã qua 7 thế hệ. Giống vịt Szarvas được nuôi phổ biến ở Đồng bằng Bắc bộ. Năng suất tăng trưởng lúc 8 tuần tuổi đạt trọng lượng bình quân 2,615 kg.

Trong đó con trống đạt 2,875 kg và mái 2,455 kg. Mức tiêu tốn thức ăn từ 2,8 đến 3 kg cho mỗi kg tăng trọng. Vịt thích nghi tốt với điều kiện khí hậu Việt Nam, sức đề kháng bệnh tốt, đẻ trứng nhiều, đỉnh cao sản xuất ở tuần 35 – 40, tỉ lệ đẻ có thể lên đến 80 -90%, vịt này chạy đồng tốt hơn Super M. Ở miền Bắc dùng giống vịt này làm dòng mái lai với Super M cho kết quả nuôi thịt rất tốt[4]. Vịt Szarwas đã được công nhận là một giống vật nuôi tại Việt Nam[3][7]

Vịt Nông nghiệp Gồm vịt Nông nghiệp 1 và vịt Nông nghiệp 2 là nhóm vịt lai được tạo ra do kết quả lai giữa vịt Tiệp dòng 1822 và vịt Anh Đào hiện vẫn còn nuôi ở miền Nam Việt Nam. Vịt Nông nghiệp có tầm vóc to, lúc 7 tuần tuổi có trọng lượng 2,2 - 2,3 kg, thức ăn tiêu tốn cho một kg thịt hơi là 2,8 - 2,9. Hiện nay vịt Nông nghiệp đang được nuôi với mục đích lấy thịt ở một số vùng miền Nam. Vịt được coi như một trong những nguồn tiềm năng để sản xuất thịt vịt ở miền Nam.

Bình luận (0)
hanh tran
12 tháng 3 2022 lúc 10:04

Vịt nuôi lấy thịt thì lấy con giống từ nơi sản xuất giống đạt tiêu chuẩn, chọn những con lông bông và mịn, mắt sáng, to, lanh lợi, chân bóng mượt, nhanh nhẹn khỏe mạnh. Không chọn con bị dị tật, quá bé hoặc quá to so với trung bình của con giống như hở rốn, yếu, khèo chân, nặng bụng bết lông. Cách nuôi vịt này hiệu quả phải nắm bắt nhu cầu dinh dưỡng của vịt nuôi qua các giai đoạn. Nhu cầu dinh dưỡng cho các giống này ở giai đoạn 1-28 ngày tuổi là 2890 Kcal năng lượng/kg, thức ăn hỗn hợp với tỷ lệ protein 22%. Lúc 28 ngày tuổi cân đàn vịt. Nếu khối lượng trung bình đạt bằng khối lượng chuẩn ta giữ nguyên mức ăn như ở 28 ngày tuổi[6].

Nếu khối lượng thấp hơn tăng thêm lượng thức ăn lên 5g/con/ngày trong cả tuần tiếp theo. Cứ như vậy mỗi tuần ta cân vịt 1 lần 10% tổng đàn để xác định lượng thức ăn cho tuần tiếp theo cho đến 8 tuần tuổi. Từ 9-22 tuần tuổi đối với vịt Anh Đào yêu cầu thức ăn đạt protein 15,5%, năng lượng 2890 Kcal. Từ 23-24 tuần tuổi, đối với vịt Anh Đào cho ăn khẩu phần vịt đẻ có 2700 Kcal/kg thức ăn và 19,5% protein thô. Từ 25-26 tuần tuổi, đối với vịt Super M cũng cho ăn khẩu phần vịt đẻ như trên. Điều chỉnh thức ăn sao cho vịt đạt khối lượng của giống lúc 24 tuần tuổi đạt 2,4-2,6 kg/con đối với vịt Anh Đào.

Bình luận (0)
Huệ Ok
Xem chi tiết
Trần Nam Khánh
16 tháng 5 2021 lúc 11:41

Sau khi học xong chương trình Công nghệ 7, em học được về sự phát minh, sự thay đổi, việc sử dụng đúng đắn, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại.

Bình luận (0)
Hỏi Làm Gì
Xem chi tiết
Quang Nhân
7 tháng 5 2021 lúc 12:21

Phương pháp vật lí chế biến thức ăn: cắt ngắn, nghiền nhỏ và xử lí nhiệt

Bình luận (0)
Na Lê
Xem chi tiết
Phạm Phương Thảo
5 tháng 5 2021 lúc 21:47

Nước được cơ thể hấp thụ thảng qua vách ruột vào máu.

Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Axit amin. Lipit được hấp thụ dưới dạng các Glyxerin và axit béo.

Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn. Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các lon khoáng. Các vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.

 

Bình luận (0)
Niên
Xem chi tiết
ミ★ΉảI ĐăПG 7.12★彡
3 tháng 5 2021 lúc 18:36

Câu 1: "Phòng bệnh hơn chữa bệnh"

Nghĩa là chúng ta phải ngăn ngừa bệnh trước, chứ không phải để bệnh xảy ra rồi mới tìm kiếm giải pháp chữa bệnh.

Đồng thời giúp ngăn chặn mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể vật nuôi.

Giúp vật nuôi sinh trưởng và phát triển tốt.

Hạn chế tổn thất cho người chăn nuôi.

Câu 2:

Vì trâu bò có 4 dạ dày và trong đó có 1 dạ dày cỏ có thể tiêu hóa được thức ăn cỏ, rơm rạ.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hoàng Nam
3 tháng 5 2021 lúc 20:37

Câu 1 Chăm sóc tốt,nuôi dưỡng tốt để vật nuôi không mắc bệnh, cho năng suất cao sẽ kinh tế hơn là phải dùng thuốc để chữa bệnh.Vì dịch bệnh xảy ra phải can thiệp rất tốn kém,hiệu quả thấp.

Câu 2 Trâu,bò ăn được cỏ,rơm vì chúng có dạ dày 4 túi,một trong 4 túi đó là dạ cỏ.Trong dạ cỏ có nhiều vi sinh vật sống cộng sinh giúp cho việc tiêu hóa rơm,cỏ thuận lợi.

Bình luận (0)
Nam Vũ
Xem chi tiết
Nhungggg
3 tháng 5 2021 lúc 20:30

mức độ lây lan của bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm

-bệnh truyền nhiễm; lây lan nhanh thành dịch

-không truyền nhiễm;không lây lan nhanh thành dịch 

hậu quả

-bệnh truyền nhiễn ; làm tổn thất nghiêm trọng cho nghành chăn nuôi

-ko truyền nhiễm; ko làm chết nhiều vật nuôi

Chúc bạn thi tốt 

Bình luận (0)
ミ★ΉảI ĐăПG 7.12★彡
Xem chi tiết
nguyễn lê bảo trâm
Xem chi tiết