Ôn tập phần III - Chăn nuôi

nguyễn lê bảo trâm
Xem chi tiết
ミ★ΉảI ĐăПG 7.12★彡
22 tháng 4 2021 lúc 7:27

Câu 1

C

Câu 2

Rồi đó bạn

Bình luận (2)
Trâm Vũ
Xem chi tiết
Đặng Hoài An
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
5 tháng 5 2018 lúc 19:46

Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh:

- Nhiệt độ thích hợp (ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè)

- Độ ẩm trong chuồng 60%-70%

- Độ thông thoáng tốt, không có gió lùa

- Độ chiếu sáng phù hợp với từng loại vật nuôi

- Lượng khí độc (amoniac, hydro sunphua) trong chuồng ít nhất.

Bình luận (0)
Phạm Thủy Quỳnh My
5 tháng 5 2018 lúc 19:50

Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh:

- Chuồng nuôi thông thoáng, nhiệt độ thích hợp, tránh gió lạnh rét.

- Lượng khí độc ít, nền chuồng cao ráo, hầm ủ phân.

- Có tường bao, mái che, máng ăn, máng uống,…

Đây là mình ghi chép từ bài giảng của thầy giáo nên đảm bảo đúng bạn nhé. Nếu thấy hay thì tick cho mình =))

Bình luận (0)
Cong Anh Le
5 tháng 5 2018 lúc 19:50

-Nhiệt độ thích hợp(ấm về mùa đông mát về mùa hè)

-Độ ẩm trong chuồng tự 60-75%

-Độ thông thoáng tốt

-Độ chiếu sáng thích hợp từng vật nuôi

-Ít khí độc

-Hướng chuồng là Nam hoặc Đông Nam

Bình luận (0)
linhlinh
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 5 2018 lúc 15:51

Tình trạng sức khỏe của vật nuôi sẽ ảnh hưởng tới hiệu lực của vacxin. Chỉ tiêm phòng khi vật nuôi có thể trạng khỏe mạnh vì lúc đó chúng mới có khả năng đáp ứng miễn dịch cao. Không tiêm vacxin cho những con đang ủ bệnh, những con quá gầy yếu, quá non, ***** mới đẻ, những con đang gặp stress, vật nuôi đang mang thai, vật nuôi mới thiến chưa lành vết thương, dời chuồng, tẩy giun, bắt đầu thay đổi khẩu phần ăn.

Bình luận (0)
linhlinh
Xem chi tiết
Thùy Linh
13 tháng 5 2018 lúc 18:54

Vì nó có vi khuẩn và sẽ làm cho người ăn nó cũng sẽ bị lây bệnh , gây hại cho sức khỏe con người

Bình luận (0)
__HeNry__
Xem chi tiết
Thùy Linh
13 tháng 5 2018 lúc 19:01
1Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi: - Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt. - Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh. - Hấp, nấu (dùng nhiệt): đối với thức ăn có chất độc hại, khó tiêu - Lên men, đường hóa: dùng cho thức ăn dàu tinh bột. - Tạo thức ăn hỗn hợp: trộn nhiều loại thức ăn đã qua xử lí. * Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi ở địa phương : - Hấp , nấu - Tạo thức ăn hỗn hợp

3.Vai trò :

- Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoat động và phát triển.

- Thức ăn cung cấp các chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, trứng, sữa. Thức ăn còn cung cấp các chất dinh dưỡng cho vật nuôi tạo ra lông sừng móng

4 *1 số phương pháp sản xuất thức ăn ở địa phương :

+ Nuôi và khai thác nhiều sản phẩm thuỷ sản nước ngọt và nước mặn.
+ Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn động vật như giun đất, nhộng tằm.
+ Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu.
+ Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn.

Bình luận (0)
Đặng Hoài An
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
5 tháng 5 2018 lúc 19:43

*Vật nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn các chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh .

*Có 2 nguyên nhân gây bệnh:
-Nguyên nhân bên trong là những yếu tố di truyền .
Vd : Bệnh bạch tạng , dị tật bẩm sinh…
-Nguyên nhân bên ngoài liên quan đến:
+ Môi trường sống
+ Hóa học
+ Cơ học
+ Sinh học
+ Lý học
Bệnh di truyền
VD: Bệnh bạch tạng ở vật nuôi
Bị tai nạn chấn thương dẫn đến sai khóp chân sau.
Giá rét có thể làm chết cả gia súc lớn
Thức ăn có độc tố cũng có thể làm vật nuôi chết.
VD: mầm khoai tây, máng ăn không vệ sinh…
Kí sinh trùng đường ruột
Bệnh lở mồm long móng do virus gây ra
Bệnh tụ huyết trùng ở gà gây ra bởi vi khuẩn

*Những biện pháp đúng, cần làm nhằm phòng trị bệnh cho vật nuôi
- Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi.
- Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin.
- Cho vật nuôi ăn đủ các chất dinh dưỡng.
- Vệ sinh môi trường sạch sẽ.
- Khi có dấu hiệu bị bệnh báo ngay cán bộ
thú y.

Bình luận (0)
nguyen minh ngoc
5 tháng 5 2018 lúc 19:44

Bệnh là sự rối loạn đời sống bình thường của cơ thể sinh vật do tác động của các yếu tố gây bệnh khác nhau gây ra.

Có 2 nguyên nhân gây bệnh: -Nguyên nhân bên trong là những yếu tố di truyền

Ví dụ : Bệnh bạch tạng , dị tật bẩm sinh-Nguyên nhân bên ngoài liên quan đến:

+ Môi trường sống + Hóa học + Cơ học + Sinh học+ Lý học

Bệnh di truyền

Ví dụ: Bệnh bạch tạng ở vật nuôi

Bị tai nạn chấn thương dẫn đến sai khóp chân sau.

Giá rét có thể làm chết cả gia súc lớn

Thức ăn có độc tố cũng có thể làm vật nuôi chết.

Ví dụ: mầm khoai tây, máng ăn không vệ sinh

Kí sinh trùng đường ruột

Bệnh lở mồm long móng do virus gây ra

Bệnh tụ huyết trùng ở gà gây ra bởi vi khuẩn

Buồng trứng xung huyết

Đàn gà bị nhiễm bệnh

Bệnh thương hàn do vi khuẩn gây ra


Bình luận (0)
Phan uyển nhi
6 tháng 5 2018 lúc 15:34

Bệnh là sự rối loạn đời sống bình thường của cơ thể sinh vật do tác động của các yếu tố gây bệnh khác nhau gây ra.

Có 2 nguyên nhân gây bệnh: -Nguyên nhân bên trong là những yếu tố di truyền

Ví dụ : Bệnh bạch tạng , dị tật bẩm sinh-Nguyên nhân bên ngoài liên quan đến:

+ Môi trường sống + Hóa học + Cơ học + Sinh học+ Lý học

Bệnh di truyền

Ví dụ: Bệnh bạch tạng ở vật nuôi

Bị tai nạn chấn thương dẫn đến sai khóp chân sau.

Giá rét có thể làm chết cả gia súc lớn

Thức ăn có độc tố cũng có thể làm vật nuôi chết.

Ví dụ: mầm khoai tây, máng ăn không vệ sinh

Kí sinh trùng đường ruột

Bệnh lở mồm long móng do virus gây ra

Bệnh tụ huyết trùng ở gà gây ra bởi vi khuẩn

Buồng trứng xung huyết

Đàn gà bị nhiễm bệnh

Bệnh thương hàn do vi khuẩn gây ra



Bình luận (4)
Đỗ Thu Hoài
Xem chi tiết
Bu Bu
Xem chi tiết
Tram Nguyen
8 tháng 5 2018 lúc 19:33

* Phân loại thức ăn vật nuôi :

1, Nhóm thức ăn giàu năng lượng.

2, Nhóm thức ăn giàu protein.

3, Nhóm thức ăn giàu chất khoáng.

4, Nhóm thức ăn giàu vitamin.

* Phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:

Hỏi đáp Công nghệ

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Trọng
Xem chi tiết
@Nk>↑@
8 tháng 5 2018 lúc 17:52

Nên đặt chuồng nuôi ở hướng Nam hoặc Đông Nam

Khi vật nuôi bệnh phải báo cáo ngay cho cán bộ để xử lí kịp thời

Bình luận (0)
thanh
8 tháng 5 2018 lúc 18:14

-Nên làm chuồng quay về hướng Nam hay Đông Nam

-Những biện pháp đúng, cần làm nhằm phòng trị bệnh cho vật nuôi
+ Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi.
+ Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin.
+Cho vật nuôi ăn đủ các chất dinh dưỡng.
+Vệ sinh môi trường sạch sẽ.
+Khi có dấu hiệu bị bệnh báo ngay cán bộ
thú y.

CHÚC BN HỌC TỐT T.T

Bình luận (0)