Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Quảng Trị , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 44
Số lượng câu trả lời 38
Điểm GP 3
Điểm SP 19

Người theo dõi (3)

Mika Chan

Đang theo dõi (1)

Mika Chan

Câu trả lời:

Câu 3:

-Bệnh Tai Sanh (heo):

-Virus gây bệnh heo tai xanh xâm nhập và nhân lên trong các đại thực bào (đại thực bào là những tế bào có chức năng tiêu diệt các tác nhân gây hại). Khi hình thành các virion, virus phá hủy các đại thực bào làm suy yếu sức đề kháng của cơ thể.

- Virus gây bệnh heo tai xanh không gây chết heo nhưng làm suy yếu sức đề kháng của heo, đặc biệt trên đường hô hấp do đó heo bị bệnh bội nhiễm kế phát như: bị nhiễm Mycoplasma, Ecoli, liên cầu khuẩn ở phổi làm heo bị chết. Bệnh vẫn thường xảy ra, tuy nhiên do thời tiết thuận lợi cho virus phát triển nên bệnh đang phát thành dịch.

-Thời gian ủ bệnh từ 3 - 4 tháng nên gây khó khăn cho công tác theo dõi, phát hiện và khống chế bệnh.

-Bệnh Giun Sán: Ký sinh trùng làm giảm sức đề kháng cơ thể khiến cho các bệnh truyền nhiễm kế phát, "mở cánh cửa lớn cho các bệnh truyền nhiễm" (theo viện sĩ K.I. Skrjabin, 1923). Các mầm bệnh do vi khuẩn, virus sẽ thâm nhập vào cơ thể vật nuôi qua các điểm tổn thương, các vết loét do giun sán gây ra đi vào máu và gây bệnh kế phát.

-Triệu chứng các bệnh do giun sán biểu hiện một cách từ từ, không rõ rệt, ở thể mãn tính không gây chết vật nuôi như các bệnh truyền nhiễm (ví dụ cúm gia cầm, dịch tả vịt, tụ huyết trùng trâu, bò…) do đó người chăn nuôi lơ là, chỉ khi nào bệnh nặng mới tiến hành điều trị. Các thú y viên nhiều lúc cứ chăm chú vào các bệnh truyền nhiễm, chích kháng sinh, sau nhiều ngày vẫn không khỏi, mà bệnh nặng thêm. Nếu định hướng đúng và điều trị ngay từ đầu, loại thải giun sán ra khỏi cơ thể vật nuôi bằng các thuốc thích hợp thì thú khỏi bệnh ngay.

*NHỚ TICK NHA CHÚC BẠN HỌC TỐT