3) Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hóa như thế nào ?
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là không đúng về vai trò của chăn nuôi?
A. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị dinh dưỡng cao, là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho con người.
B. Phát triển chăn nuôi góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.
C. Chất thải vật nuôi là nguồn phân hữu cơ quan trọng, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm trồng trọt.
D. Sản phẩm chăn nuôi là nguồn cung cấp lương thực chính cho con người.
Câu 5: Có mấy phương thức chăn nuôi phổ biến?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải là của vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta?
A. Được nuôi ở hầu hết các địa phương.
B. Được nuôi tại một số địa phương nhất định.
C. Sản phẩm thơm ngon, được nhiều người yêu thích.
D. Sản phẩm dễ bán, giá cao, góp phần đem lại thu nhập cao cho người lao động.
Câu 7: Từ chất thải vật nuôi, người ta thường có thể sản xuất ra sản phẩm nào sau đây?
A. Khí sinh học (biogas).
C. Nguyên liệu cho ngành dệt may.
B. Vật liệu xây dựng.
D. Thức ăn chăn nuôi.
Hãy nêu về bệnh di truyền ở vật nuôi và ví dụ 1 bệnh
Câu 1: Thế nào là giống vật nuôi? Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi?
Câu 2: Nêu khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?
Câu 3: Cho biết các phương pháp chọn phối và nhân giống thuần chủng vật nuôi?
Câu 4: Cho biết nguồn gốc thức ăn vật nuôi? Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi?
Câu 5: Em hãy phân biệt thức ăn giàu protein, giàu gluxit và thức ăn thô xanh? Phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit?
Câu 6: Cho biết quy trình chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men?
Câu 7: Cho biết tầm quan trọng của chuồng nuôi, tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh?
Câu 8: Cho biết tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi, các biện pháp vệ sinh, phòng bệnh trong chăn nuôi?
Câu 9: Tại sao người ta nói: Vệ sinh trong chăn nuôi là phòng bệnh hơn chữa bệnh?
Câu 10: Vắc xin là gì? Nêu một số điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin?
NHANG GIÚP MÌNH NHA
1. Nuyên tắc chọn giống vật nuôi
2.Thế nào là nhân giống vật nuôi
3.Nguyên tắc về sức khỏe trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ là gì ?
4.Yêu cầu về chuồng nuôi hợp vệ sinh
5.Thức ăn vật nuôi là gì ? Kể tên các thành phần có trong thức ăn vật nuôi. Chất nào là chất dinh dưỡng trong thức ăn vật nuôi
6.Khi vệ sinh chuồng trại cần thực hiện như thế nào ?
7.Em hiểu thế nào là phòng bệnh hơn chữa bệnh?
Câu 1 Tác dụng của vacxin đối với cơ thể vật nuôi
Câu 2 Bệnh truyền nhiễm và bệnh ko truyền nhiễm
Câu 3 Thành phần hàm lượng nước có trong các loài thức ăn
Câu 4 Chọn hướng khi làm chuồng
Câu 5 Thức ăn vật nuôi được tiêu hóa và hô hấp như thế nào
Câu 6 Các phương pháp chế biến thức ăn
Câu 7 Vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi
Phát biểu nào sau đây không đúng khi vật nuôi bị bệnh?
A. Rối loạn chức năng sinh lý trong cơ thể. B. Giảm khả năng thích nghi với ngoại cảnh.
C. Giảm khả năng sản xuất. D. Tăng giá trị kinh tế.
Câu 2: Có mấy nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3: Khi bị nhiễm lạnh, lợn con sẽ có triệu chứng gì nổi bật?
A. Lông trắng bệch. B. Đi ngoài phân trắng. C. Bỏ ăn uống. D. Sụt cân nhanh chóng.
Câu 4: Yếu tố nào dưới đây là nguyên nhân bên trong gây bệnh cho vật nuôi?
A. Di truyền. B. Kí sinh trùng. C. Vi rút. D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Yếu tố nào dưới đây là nguyên nhân gây bệnh bên ngoài?
A. Chấn thương. B. Kí sinh trùng. C. Vi rút. D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Bệnh nào dưới đây là bệnh do các vi sinh vật gây ra?
A. Bệnh sán. B. Bệnh cảm lạnh. C. Bệnh toi gà. D. Bệnh ve.
Câu 7: Bệnh nào dưới đây có thể phát triển thành dịch?
A. Bệnh tả lợn. B. Bệnh cúm gà. C. Bệnh toi gà. D. Tất cả đều đúng.
Câu 8: Các bệnh lây lan nhanh thành dịch, làm chết nhiều vật nuôi thường có nguyên nhân từ:
A. Cơ học. B. Vi sinh vật. C. Di truyền. D. Hóa học.
Câu 9: Biện pháp nào dưới đây không đúng khi phòng, trị bệnh cho vật nuôi?
A. Bán hoặc mổ thịt vật nuôi ốm. B. Tiêm phòng đầy đủ vắc xin.
C. Vệ sinh môi trường sạch sẽ. D. Cách li vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.
Câu 10: Trong các chất dinh dưỡng sau, chất nào được cơ thể hấp thụ trực tiếp không cần qua bước chuyển hóa?
A. Protein. B. Muối khoáng. C. Gluxit. D. Vitamin.
Câu 11: Mục đích của chế biến thức ăn là:
A. Làm tăng mùi vị. B. Tăng tính ngon miệng.
C. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại. D. Tất cả đều đúng.
Câu 12: Mục đích của dự trũ thức ăn là:
A. Làm tăng mùi vị. B. Tăng tính ngon miệng.
C. Giữ thức ăn lâu hỏng. D. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại.
Câu 13: Điền vào chỗ trống của câu dưới đây các từ còn thiếu: “Nước và protein được cơ thể hấp thụ trực tiếp qua … vào …”
A. Ruột – máu. B. Dạ dày – máu. C. Vách ruột – máu. D. Vách ruột – gan.
Câu 14: Gluxit trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành chất dinh dưỡng nào dưới đây mà cơ thể có thể hấp thụ?
A. Nước. B. Axit amin. C. Đường đơn. D. Ion khoáng.
Câu 15: Đối với cơ thể vật nuôi, thức ăn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng để:
A. Vật nuôi hoạt động. B. Tăng sức đề kháng của vật nuôi.
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
Câu 16: Đối với sản xuất và tiêu dùng, thức ăn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cho vật nuôi để, trừ:
A. Vật nuôi thồ hàng cày, kéo. B. Cung cấp thịt, trứng sữa.
C. Cung cấp lông, da, sừng , móng D. Vật nuôi tăng sức đề kháng
Câu 17: Rơm lúa là loại thức ăn cho vật nuôi nào dưới đây?
A. Trâu. B. Lợn. C. Gà. D. Vịt.
Câu 18: Có mấy nguồn gốc thức ăn vật nuôi?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 19: Hạt ngô (bắp) vàng có chứa 8,9% protein và 69% gluxit. Vậy hạt ngô thuộc loại thức ăn giàu thành phần dinh dưỡng nào?
A. Chất xơ. B. Protein. C. Gluxit. D. Lipid.
Câu 20: Thành phần dinh dưỡng chủ yếu của Bột cá Hạ Long (46% Protein) là:
A. Chất xơ. B. Protein. C. Gluxit. D. Lipid.
Câu 21: Khi vật nuôi mắc bệnh chữa trị không hết, phương pháp xử lý nào dưới đây không đúng?
A. Cách ly vật nuôi theo dõi thêm. B. Bán ngay khi có thể.
C. Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám. D. Vệ sinh môi trường sạch sẽ.
Câu 22: Trong các dấu hiệu sau, đâu là dấu hiệu của sự phát dục ở vật nuôi ?
A. Gà trống biết gáy B. Trọng lượng tăng
C. Người dài ra D. Chân có cựa, thân hình cao lớn
Câu 23: Thế nào là thức ăn giàu Gluxit?
A. Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 14%.
B. Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 30%.
C. Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 50%.
D. Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 20%.
Câu 24: Các phương pháp dự trữ thức ăn gồm:
A. Làm khô. B. Ủ xanh. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B sai
Câu 25: Đặc điểm nào sau đây nói lên sự phát triển chưa hoàn chỉnh của vật nuôi non:
A. Chức năng của hệ tiêu hóa hoàn chỉnh. B. Chức năng miễn dịch chưa cao.
C. Sự điều tiết thân nhiệt hoàn chỉnh. D. Chức năng miễn dịch chưa tốt
giải giúp với ạ
1. Cho 1 số loại thức ăn sau đây: đậu tương, củ sắn ,có, rau khoai lang. hãy đề ra các phương pháp chế biến (hoặc dự trữ) thức ăn đó sao cho phù hợp.
2. Trình bày những tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp vệ sinh? nêu 1 số chú ý khi làm chuồn nuôi ?
3.Nêu các nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi ? đề xuất 1 số biện pháp phòng và trị bệnh ở vật nuôi
PLS HELP ME !! ;-;
Câu 1 nêu các biện pháp chăm sóc cây trồng ? Mục đích của vc làm cỏ vun sơi là gì ?
câu 2 : Thế nào là luân canh , xen canh , tăng vụ ? Nêu các loại cây thường luân canh , xen canh , tăng vụ ?
câu 3 Thế nào là giống vật nuôi ? Cho ví dụ ? giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
câu 4 ; N êu phương pháp chọn lọc giống vật nuôi phương pháp nào được áp dụng hiện nay ?
Câu 5 ; thức ăn được tiêu hóa như thế nào ?
câu 6 : Vai trò của giống vật nuôi , điều kiện để được công nhận là 1 giống vật nuôi ?
Câu 7 Cho biết 1 số phương phap để chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi ?
câu 8 Khi làm chuồng nuôi phải chú ý đến yếu tố nào
câu 9 ; Khi nào vật nuôi bị bệnh ? Nêu nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi?
câu 10 ; Những biện pháp nào phòng bệnh cho vật nuôi?