1cho hàm số y=f(x)=\(3x^2-1\).tính f\(\left(1\right),\)f\(\left(\dfrac{-2}{3}\right)\)
Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=-3x\). Tính \(f\left(\dfrac{-3}{2}\right)\), f(-1)
Cho hàm số y=f(x)= −3x.
Ta có f(\(\dfrac{-3}{2}\)) = -3. (\(\dfrac{-3}{2}\))
= \(\dfrac{-3.\left(-3\right)}{2}\)
=\(\dfrac{9}{2}\)
Ta có f(-1) = -3. (-1)
= 3
Vậy f(\(\dfrac{-3}{2}\)) = \(\dfrac{9}{2}\) và f(-1) = 3.
Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = 3x\)
a) Tính \(f\left( 1 \right);f\left( { - 2} \right);f\left( {\dfrac{1}{3}} \right)\).
b) Lập bảng các giá trị tương ứng của \(y\) khi \(x\) lần lượt nhận các giá trị:
\( - 3; - 2; - 1;0;1;2;3\).
a) \(f\left( 1 \right) = 3.1 = 3;f\left( { - 2} \right) = 3.\left( { - 2} \right) = - 6;f\left( {\dfrac{1}{3}} \right) = 3.\dfrac{1}{3} = 1\).
b) Ta có: \(f\left( { - 3} \right) = 3.\left( { - 3} \right) = - 9;f\left( { - 1} \right) = 3.\left( { - 1} \right) = - 3\)
\(f\left( 0 \right) = 3.0 = 0;f\left( 2 \right) = 3.2 = 6;f\left( 3 \right) = 3.3 = 9\);
Ta lập được bảng sau
\(x\) | –3 | –2 | –1 | 0 | 1 | 2 | 3 |
\(y\) | –9 | -6 | –3 | 0 | 3 | 6 | 9 |
1cho hàm số y=f(x)=\(3x^2-1\).tính f\(\left(1\right),\)f\(\left(\dfrac{-2}{3}\right)\)
Giải:
Ta có:
\(y=f\left(x\right)=3x^2-1\)
\(\Rightarrow f\left(1\right)=3.1^2-1=3-1=2\)
\(\Rightarrow f\left(-\dfrac{2}{3}\right)=3.\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2-1=3.\dfrac{4}{9}-1=\dfrac{1}{3}\)
Vậy ...
Chúc bạn học tốt!
Cho hàm số \(y=f\left(x\right)\) có đạo hàm và liên tục trên \(\left[0;\dfrac{\pi}{2}\right]\)thoả mãn \(f\left(x\right)=f'\left(x\right)-2cosx\). Biết \(f\left(\dfrac{\pi}{2}\right)=1\), tính giá trị \(f\left(\dfrac{\pi}{3}\right)\)
A. \(\dfrac{\sqrt{3}+1}{2}\) B. \(\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}\) C. \(\dfrac{1-\sqrt{3}}{2}\) D. 0
Cho hàm số y=f(x)y=f(x) có đạo hàm và liên tục trên [0;π2][0;π2]thoả mãn f(x)=f′(x)−2cosxf(x)=f′(x)−2cosx. Biết f(π2)=1f(π2)=1, tính giá trị f(π3)f(π3)
A. √3+1/2 B. √3−1/2 C. 1−√3/2 D. 0
\(f'\left(x\right)-f\left(x\right)=2cosx\)
\(\Leftrightarrow e^{-x}.f'\left(x\right)-e^{-x}.f\left(x\right)=2e^{-x}cosx\)
\(\Rightarrow\left[e^{-x}.f\left(x\right)\right]'=2e^{-x}.cosx\)
Lấy nguyên hàm 2 vế:
\(\Rightarrow e^{-x}.f\left(x\right)=\int2e^{-x}cosxdx=e^{-x}\left(sinx-cosx\right)+C\)
Thay \(x=\dfrac{\pi}{2}\Rightarrow e^{-\dfrac{\pi}{2}}.1=e^{-\dfrac{\pi}{2}}+C\Rightarrow C=0\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)=sinx-cosx\)
\(\Rightarrow f\left(\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}\)
Cho hàm số \(\) \(y=f\left(x\right)=3x^2+1\)
Tính : \(f\left(\dfrac{1}{2}\right);f\left(1\right);f\left(3\right)\)
Ta có y = f(x) = 3x2 + 1. Do đó
f(\(\dfrac{1}{2}\)) = 3.\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\) + 1 = \(\dfrac{3}{4}\)+ 1 = \(\dfrac{7}{4}\)
f(1) = 3.12 + 1 = 3.1 + 1 = 3 + 1 = 4
f(3) = 3.32 + 1 = 3.9 + 1 = 27 + 1 = 28.
f (1) = 3 . 12 + 1= 3 + 1 = 4
f (3) = 3 . 32 + 1 = 3 . 9 + 1 = 28
Ta có : y = f(x) = 3\(x^2+1\)
Khi đó : f\(\left(\dfrac{1}{2}\right)=3.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+1=\dfrac{3}{4}+1=\dfrac{7}{4}\)
\(f\left(1\right)=3.\left(1\right)^2+1=3+1=4\)
\(f\left(3\right)=3.\left(3\right)^2+1=27+1=28\)
Cho hàm số f(x) thỏa mãn \(2xf''\left(x\right)+f\left(x\right)=3x^2\sqrt{x}\) biết \(f\left(1\right)=\dfrac{1}{2}\) . Tính f(4)
Tìm nguyên hàm của hàm số:
1. \(f\left(x\right)=\left(2x-1\right)e^{\dfrac{1}{x}}\)
2. \(f\left(x\right)=e^{3x}.3^x\)
2.
\(I=\int e^{3x}.3^xdx\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=3^x\\dv=e^{3x}dx\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=3^xln3dx\\v=\dfrac{1}{3}e^{3x}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow I=\dfrac{1}{3}e^{3x}.3^x-\dfrac{ln3}{3}\int e^{3x}.3^xdx=\dfrac{1}{3}e^{3x}.3^x-\dfrac{ln3}{3}.I\)
\(\Rightarrow\left(1+\dfrac{ln3}{3}\right)I=\dfrac{1}{3}e^{3x}.3^x\)
\(\Rightarrow I=\dfrac{1}{3+ln3}.e^{3x}.3^x+C\)
1.
\(I=\int\left(2x-1\right)e^{\dfrac{1}{x}}dx=\int2x.e^{\dfrac{1}{x}}dx-\int e^{\dfrac{1}{x}}dx\)
Xét \(J=\int2x.e^{\dfrac{1}{x}}dx\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=e^{\dfrac{1}{x}}\\dv=2xdx\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=-\dfrac{e^{\dfrac{1}{x}}}{x^2}dx\\v=x^2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow J=x^2.e^{\dfrac{1}{x}}+\int e^{\dfrac{1}{x}}dx\)
\(\Rightarrow I=x^2.e^{\dfrac{1}{x}}+C\)
Để tìm nguyên hàm của hàm số, ta cần xác định giá trị của hàm tại một điểm nào đó.
Trong trường hợp này, ta chọn điểm nhân nguyên tố nhất là 3.
Để tính giá trị của hàm tại điểm 3, ta đặt x=3 vào hàm số:
f ( x )
( 2 x − 1 ) e 1 x
= ( 2 ( 3 ) − 1 ) e 1 ( 3 )
= ( 6 − 1 ) e 1 3
= ( 5 ) e 1 3
f ( x )
e 3 x
= e 3 ( 3 )
= e 3 3
Ta tiến hành tính toán:
f ( 3 )
( 5 ) e 1 3
= 5 e 1 3
f ( 3 )
e 3 3
= e 3 3
Như vậy, giá trị của hàm tại điểm 3 là 5e^3 hoặc e^33, tùy thuộc vào hàm số cụ thể.
Tóm lại, để tìm nguyên hàm của hàm số, ta đã tìm được rằng giá trị của hàm tại điểm 3 là 5e^3 hoặc e^33, tùy thuộc vào hàm số cụ thể.
1. Cho f(x) và g(x) có đạo hàm trên R. Tính đạo hàm của
a, y=f(x3)-g(x2)
b, y=\(\sqrt{f^3\left(x\right)+g^3\left(x\right)}\)
2. Cho f(x)=\(\dfrac{m-1}{4}\)x4 + \(\dfrac{m-2}{3}\)x3-mx2+3x-1. Giải và biện luận pt: f'(x)=0
1a.
\(y'=3x^2.f'\left(x^3\right)-2x.g'\left(x^2\right)\)
b.
\(y'=\dfrac{3f^2\left(x\right).f'\left(x\right)+3g^2\left(x\right).g'\left(x\right)}{2\sqrt{f^3\left(x\right)+g^3\left(x\right)}}\)
2.
\(f'\left(x\right)=\left(m-1\right)x^3+\left(m-2\right)x^2-2mx+3=0\)
Để ý rằng tổng hệ số của vế trái bằng 1 nên pt luôn có nghiệm \(x=1\), sử dụng lược đồ Hooc-ne ta phân tích được:
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[\left(m-1\right)x^2+\left(2m-3\right)x-3\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(m-1\right)x^2+\left(2m-3\right)x-3=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Xét (1), với \(m=1\Rightarrow x=-3\)
- Với \(m\ne1\Rightarrow\Delta=\left(2m-3\right)^2+12\left(m-1\right)=4m^2-3\)
Nếu \(\left|m\right|< \dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow\) (1) vô nghiệm \(\Rightarrow f'\left(x\right)=0\) có đúng 1 nghiệm
Nếu \(\left|m\right|>\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow\left(1\right)\) có 2 nghiệm \(\Rightarrow f'\left(x\right)=0\) có 3 nghiệm
cho hàm số f(x) = \(\dfrac{\left(sinx+2x\right)\left[\left(x^2+1\right)sinx-x\left(cosx+2\right)\right]}{\left(cosx+2\right)^2\sqrt{\left(X^2+1\right)^3}}\). Biết F(x) là một nguyên hàm của f(x) và F(0)=2021. Tính giá trị biểu thức T=F(-1) + F(1).