Quan sát Hình 26.2, hãy so sánh khả năng tan trong nước và trong xăng của dầu ăn.
Từ thí nghiệm 2 (hình 8.8 và 8.9), em có nhận xét gì về khả năng tan của muối ăn và dầu ăn trong nước.
Muối ăn tan trong nước, dầu ăn không tan trong nước.
Dựa vào sơ đồ chưng cất dầu mỏ (tr. 127 SGK), hãy so sánh nhiệt độ sôi, khả năng bay hơi, phân tử khối của các chất có trong xăng với các chất có trong dầu hoả và các chất có trong dầu nhờn.
- Nhiệt độ sôi của các chất:
trong dầu nhờn > trong dầu hoả > trong xăng.
- Khả năng bay hơi của các chất :
trong xăng > trong dầu hoả > trong dầu nhờn.
- Phân tử khối của các chất:
trong dầu nhờn > trong dầu hoả > trong xăng.
Tiến hành các thí nghiệm sau :
Cho vào ống nghiệm khoảng 3 ml cồn 96 ° , sau đó nhỏ một vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm. Quan sát sự hoà tan của dầu ăn trong cồn. Thêm từ từ nước vào trong ống nghiệm (mỗi lần khoảng 1 ml), quan sát hiện tượng xảy ra và nhận xét.
Cho 3ml cồn 96 ° , sau đó nhỏ một vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm, quan sát ta thấy dầu ăn không tan trong cồn . Thêm nước từ từ vào ống nghiệm, quan sát hiện tượng dầu ăn không tan trong cồn nhưng cồn tan rất nhiều trong nước.
Tiến hành Thí nghiệm 1, quan sát khả năng hoàn tan của phenol trong nước. Nêu hiện tượng và giải thích kết quả thí nghiệm.
Tham khảo:
- Phenol ít tan trong nước lạnh.
- Hiện tượng: Dung dịch ở dạng huyền phù, màu trắng đục tan thành dung dịch trong suốt.
- Giải thích: Phenol phản ứng với dung dịch sodium hydroxide tạo thành dung dịch muối tan trong suốt sodium phenolate (C6H5ONa).
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Hiện tượng: Dung dịch ở dạng huyền phù, màu trắng đục tan thành dung dịch trong suốt
Giải thích: Phenol khi tác dụng với NaOH sẽ cho ra dung dịch muối tan trong suốt là C6H5ONa
Chỉ ra các chất tan và không tan trong nước trong dãy sau: đường, muối ăn, dầu ăn, co-ca, nước mắm, xăng
Quan sát hình 40.1 (SGK trang 145) hãy nhận xét tình hình khai thác, xuất khẩu dầu mỏ, nhập khẩu xăng dầu và chế biến dầu khí ở nước ta.
- Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn và dầu mỏ là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong những năm qua. Sản lượng dầu mỏ không ngừng tăng.
- Hầu hết lượng dầu khai thác được xuất khẩu dưới dạng thô. Điều này cho thấy công nghiệp chế biến dầu khí chưa phát triển. Đây là điểm yếu của ngành công nghiệp dầu khí nước ta.
- Trong khi xuất khẩu dầu thô thì nước ta vẫn phải nhập lượng xăng dầu đã chế biến với số lượng ngày càng lớn. MẶc dù lượng dầu thô xuất khẩu hằng năm lớn gấp hai lần lượng xăng dầu nhập khẩu nhưng giá xăng dầu đã chế biến lớn hơn nhiều so với giá dầu thô.
Khi hoà chất rắn vào nước, có chất tan nhiều, có chất tan ít, có chất không tan trong nước. Làm thế nào để so sánh khả năng hoà tan trong nước của các chất và xác định khối lượng chất tan có trong một dung dịch?
Tham khảo :
- Để so sánh khả năng hoà tan trong nước của các chất ta dựa vào độ tan của từng chất trong nước.
- Để xác định khối lượng chất tan trong một dung dịch có nhiều cách, như:
+ Dựa vào khối lượng dung dịch và khối lượng dung môi: mct = mdd - mdm
+ Dựa vào nồng độ phần trăm và khối lượng dung dịch:
+ Dựa vào nồng độ mol, thể tích dung dịch và khối lượng mol chất tan.
Quan sát hình 34.9, so sánh lượng chảy của dòng nước mưa trên mặt đất ở nơi có rừng (hình 34.9a) với đồi trọc (hình 34.9) và giải thích tại sao lại có sự khác nhau đó. Lượng chảy của dòng nước mưa có ảnh hưởng như thế nào đến độ màu mỡ và khả năng giữ nước của đất? Từ đó cho biết đất có rừng che phủ hay đất trên đồi, núi trọc dễ bị xói mòn, sạt lở, hạn hán hơn.
- Nhận xét lượng chảy của dòng nước mưa: Lượng chảy của dòng nước mưa ở nơi có rừng nhỏ hơn rất nhiều so với lượng nước chảy ở đồi trọc.
- Giải thích về sự khác nhau về lượng chảy của dòng nước mưa: Ở nơi có rừng, nhờ có sức cản của tán cây đã cản bớt sức nước chảy nên lượng chảy của dòng nước mưa trên mặt đất sẽ giảm. Ngược lại, ở đồi trọc, do không có tán cây cản sức nước nên nước mưa rơi thẳng xuống khiến lượng chảy của dòng nước mưa trên mặt đất sẽ nhanh và mạnh.
- Lượng chảy của dòng nước mưa lớn sẽ rửa trôi đất màu, làm đất bị xói mòn; và cũng do nước chảy nhanh và mạnh nên đất không kịp ngấm nước (khả năng giữ nước của đất giảm).
- Đất có cây sẽ được tầng thảm mục và rễ cây giữ nước, đồi trọc sẽ không có khả năng giữ nước.
→ Đất trên đồi, núi trọc sẽ dễ bị xói mòn, sạt lở, hạn hán hơn.
c1 dầu ăn tan được trong xăng nhưng không tan được trong nước .Hãy cho biết đâu là dung dịch và cho biết trong dung dịch có chất tan và dung môi là gì?
c2 tỉ khối của H2,O2so với khí bằng bao nhiêu?
c3 1)H2O+?=Ba(OH)2
2) 2?+2H2O=2KOH
chất cần điền vào đâu?có CTHH là j?
c4 nêu phương pháp điều chế và thu khí H2 trong phòng thí nghiệm ?
Câu 1 :
Dung dịch là dầu ăn trong xăng
Chất tan : dầu ăn
Dung môi : xăng
Câu 2 :
$d_{H_2/kk} = \dfrac{2}{29} = 0,0689$
$d_{O_2/kk} = \dfrac{32}{29} = 1,103$
Câu 3 :
1)
$H_2O + BaO \to Ba(OH)_2$
2(
$K_2O + H_2O \to 2KOH$
Câu 4 :
Điều chế: Cho các kim loại có tính khử trung bình như $Mg,Fe,Zn,..$ tác dụng với $HCl,H_2SO_4$ loãng
Ví dụ : $Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Cách thu : Đẩy nước,đẩy không khí
Câu 3 :
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
Câu 4 :
Cho các kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học như : Mg , Fe , Zn vào dung dịch axit như HCl , H2SO4
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
- Khí H2 ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí nên ta có thể thu H2 theo 2 cách: Đẩy nước và đẩy không khí.
Câu 1 :
Xăng là : dung môi của dầu
Dung dịch là : Dầu ăn tan được trong xăng
Chất tan : dầu ăn
Câu 2 :
\(d_{H_2\text{/}kk}=\dfrac{2}{29}\)
\(d_{O_2\text{/}kk}=\dfrac{32}{29}=1.1\)
Quan sát Hình 31.3, hãy phân tích khả năng lây truyền của virus trong không khí qua các giọt tiết.
Khi tiếp xúc càng gần với người bệnh tức là khoảng cách từ các giọt bắn từ người bệnh đến người tiếp xúc càng gần, khả năng mắc bệnh càng cao.