Bằng cách nào để biết ethylene nhẹ hơn không khí?
Có những chất khí sau: H2, N2, SO2, CH4, H2S
a) Hãy cho biết các khí trên nhẹ hay nặng hơn khí oxygen bao nhiêu lần ?
b) Những khí trên nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần
c) Có thể thu được khí nào bằng cách đẩy luồng khí mà đặt đứng bình?Đặt ngược bình?Vì sao ?
dH2/O2=232=0,0625dH2/O2=232=0,0625
→→ Khí H2H2 nhẹ hơn khí O2O2 và bằng 0,06250,0625 lần khí O2O2
dN2/O2=2832=0,875dN2/O2=2832=0,875
→→ Khí N2N2 nhẹ hơn khí O2O2 0,8750,875 lần
dSO2/O2=6432=2dSO2/O2=6432=2
→→ Khí SO2SO2 nặng hơn O2O2 22 lần
dCH4/O2=1632=0,5dCH4/O2=1632=0,5
→→ Khí CH4CH4 nhẹ hơn khí O2O2 0,50,5 lần
dH2S/O2=3432=1,0625dH2S/O2=3432=1,0625
→→ Khí H2SH2S nặng hơn O2O2 1,06251,0625 lần
∘∘
dH2/kk=229≈0,07dH2/kk=229≈0,07
→→ Khí H2H2 nhẹ hơn không khí 0,07 lần
dN2/kk=2829≈0,97dN2/kk=2829≈0,97
→→ Khí N2N2 nhẹ hơn không khí 0,97 lần
dSO2/kk=6429≈2,21dSO2/kk=6429≈2,21
→→ Khí SO2SO2 nặng hơn không khí 2,212,21 lần
dCH4/kk=1629≈0,55dCH4/kk=1629≈0,55
→→ Khí CH4CH4 nhẹ hơn không khí 0,55 lần
dH2S/kk=3429≈1,17dH2S/kk=3429≈1,17
→→ Khí H2SH2S hơn không khí 1,17 lần
∘∘
Thu khí bằng cách đặt ngược bình : H2,N2,CH4H2,N2,CH4
Thu khí bằng cách đặt đứng bình : SO2,H2SSO2,H2S
→→ Khí nhẹ hơn không khí thì đặt ngược bình còn khí nặng hơn không khí thì đặt đứng bình
Có những chất khí sau: H2, N2, SO2, CH4, H2S
a) Hãy cho biết các khí trên nhẹ hay nặng hơn khí oxygen bao nhiêu lần ?
b) Những khí trên nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần
c) Có thể thu được khí nào bằng cách đẩy luồng khí mà đặt đứng bình?Đặt ngược bình?Vì sao ?
Để biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B có thể sử dụng cách nào sau?
A. So sánh M A với M B .
B. So sánh d A k k với d B k k
C. Cả hai cách A và B.
D. Không so sánh được.
Câu 26: Trong phòng thí nghiệm, khi điều chế khí H2, người ta thu H2 vào bình bằng cách đặt úp bình, vì
A. khí H2 nhẹ hơn không khí.
B. khí H2 nặng hơn không khí.
C. khí H2 nặng gần bằng không khí.
D. khí H2 nhẹ hơn khí oxi.
Câu 27: Nhiệt độ và áp suất ở điều kiện thường của chất khí là
A. 00C, 20 atm. B. 00C, 1 atm.
C. 10C, 0 atm. D. 200C, 1 atm
26.A
27.D
#Fiona
Chúc bạn học tốt !
Tick đúng giúp mik vs ạ
Cho những khí sau: Cl2, O2, N2, NH3, H2S, CO2. Hãy cho biết:
(a) Những khí nào nặng hay nhẹ hơn không khí và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần?
(b) Những khí nào nặng hay nhẹ hơn khí hiđro và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần.
(c) Khí nào là khí nặng nhất? khí nào là khí nhẹ nhất?
- PTK của không khí được quy ước khoảng 29 đ.v.C
- Em xác định như này nhé:
+ Những khí nào có PTK lớn hơn 29đ.v.C thì nó nặng hơn không khí.
+ Những khí nào có PTK nhỏ hơn 29đ.v.C thì nó nhẹ hơn không khí.
+ Khí nào có PTK càng nhỏ thì nó càng nhẹ và ngược lại.
\(PTK_{Cl_2}=2.NTK_{Cl}=2.35,5=71\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_{O_2}=2.NTK_O=2.16=32\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_{N_2}=2.NTK_N=2.14=28\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_{NH_3}=NTK_N+3.NTK_H=14+3.1=17\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_{H_2S}=2.NTK_H+NTK_S=2.1+32=34\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_{CO_2}=NTK_C+2.NTK_O=12+2.16=44\left(\text{đ}.v.C\right)\)
a) Những khí nặng hơn không khí là: Cl2, O2, H2S, SO2
\(d_{\dfrac{Cl_2}{kk}}=\dfrac{PTK_{Cl_2}}{29}=\dfrac{71}{29}\approx2,448\)
=> Khí Cl2 nặng hơn không khí và nặng gấp không khí khoảng 2,448 lần.
\(d_{\dfrac{O_2}{kk}}=\dfrac{PTK_{O_2}}{29}=\dfrac{32}{29}\approx1,103\)
=> Khí O2 nặng hơn không khí và nặng gấp không khí khoảng 1,103 lần.
\(d_{\dfrac{H_2S}{kk}}=\dfrac{PTK_{H_2S}}{29}=\dfrac{34}{29}\approx1,172\)
=> Khí H2S nặng hơn không khí và nặng gấp không khí khoảng 1,172 lần.
\(d_{\dfrac{CO_2}{kk}}=\dfrac{PTK_{CO_2}}{29}=\dfrac{44}{29}\approx1,517\)
=> Khí CO2 nặng hơn không khí và nặng gấp không khí khoảng 1,517 lần.
Những khí nặng hơn không khí là: N2, NH3
\(d_{\dfrac{N_2}{kk}}=\dfrac{PTK_{N_2}}{29}=\dfrac{28}{29}\approx0,966\)
=> Khí N2 nhẹ hơn không khí và chỉ nhẹ bằng khoảng 0,966 lần so với không khí.
\(d_{\dfrac{NH_3}{kk}}=\dfrac{PTK_{NH_3}}{29}=\dfrac{17}{29}\approx0,655\)
=> Khí NH3 nhẹ hơn không khí và chỉ nhẹ bằng khoảng 0,655 lần so với không khí.
b) - Tất cả các khí đều nặng hơn khí H2
Nặng hơn bao nhiêu lần thì áp dụng như câu a nhé!
c) Khí Cl2 là khí nặng nhất trong các khí trên, còn khí nhẹ nhất trong các khí trên là NH3
Có những chất khí sau: Cl2, O2, CO2, N2, CH4
a) Khí nào nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
b) Khí nào nặng nhất, khí nào nhẹ nhất?
c) Hãy nêu cách thu các chất trên vào lọ.
Có những khí sau: N2 , O2 ,Cl2 , CO , SO2.
Hãy cho biết:
a) Những khí nào nặng hay nhẹ hơn khí hiđro bao nhiêu lần?
b) Những khí nào nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
a) Nhận xét : Trong số các khí thì khí hiđro là nhẹ nhất mH2= 2g vì vậy tất cả các khí đều nặng hơn khí hiđro. Ta có:
dN2/H2 = 28 : 2 = 14 lần.
dO2/H2 = 32 : 2 = 16 lần.
dCl2/H2 = 71 : 2 = 35,5 lần.
dCO/H2 = 28 : 2 = 14 lần.
dSO2/H2 = 64 : 2 = 32 lần.
b) dN2/kk = 28/29 ≈ 0,965 (Nitơ nhẹ hơn không khí và bằng 0,965 lần không khí)
dO2/kk = 32/29 ≈ 1,10 (Oxi nặng hơn không khí 1,103 lần)
dCl2/kk = 71/29 ≈ 2,448 (clo nặng hơn không khí 2,448 lần)
dCO/kk = 28/29 ≈ 0,965 (CO nhẹ hơn không khí và bằng 0,965 lần không khí)
dSO2/kk = 64/29 ≈ 2, 207 (SO2 nặng hơn không khí 2,207 lần)
Có những khí sau: N 2 ; O 2 ; S O 2 ; H 2 S ; C H 4 4. Hãy cho biết: Những khí nào nặng hay nhẹ hơn không khí và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần?
Các khí nặng hơn không khí: O 2 ; S O 2 ; H 2 S
- Khí oxi:
- Khí sunfuro:
- Khí hidro sunfua:
Các khí nhẹ hơn không khí là: N2, NH3; CH4.
- Khí nito:
- Khí amoniac:
- Khí metan:
Câu 12: Khi thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, ta úp ngược ống nghiệm vì khí H2:
A. Tan ít trong nước B. Nặng hợn không khí
C. Nhẹ hơn không khí D. Nhiệt độ hóa lỏng thấp
Câu 13: Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, người ta cho các kim loại Mg, Al, Zn, Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Nếu lấy cùng một khối lượng thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất?
A. Mg B. Al C. Zn D. Fe
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam hỗn hợp (Mg và Al) vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 8,96 lít khí hiđro (đktc). Khối lượng của Mg và Al lần lượt là:
A. 4,8 gam và 5,4 gam B. 8,4 gam và 4,5 gam
C. 5,8 gam và 4,4 gam D. 3,4 gam và 6,8 gam
Câu 15: Một học sinh tiến hành thí nghiệm điều chế khí hiđro bằng cách cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Khối lượng của Fe cần dùng là bao nhiêu?
A. 8,4 gam B. 6,8 gam C. 9,2 gam D. 10,2 ga
Câu 11: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất:
A. Khí oxi nhẹ hơn không khí B. Khí oxi nặng hơn không khí
C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí D. Khí oxi ít tan trong nước
Câu 12:Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hoá hợp
A. CuO + H2 -> Cu + H2O
B. CaO +H2O -> Ca(OH)2
C. 2MnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2
D. CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 +H2O