Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vân Anh Nguyễn
Xem chi tiết
antano miriki
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
11 tháng 12 2021 lúc 20:53

\(p=d\cdot h=10000\cdot\left(1,5-0,6\right)=9000Pa\)

Độ cao mực dầu:

\(h'=\dfrac{1}{3}h=\dfrac{1}{3}\cdot1,5=0,5m\)

\(\Rightarrow p=d_n\cdot h_n+d_d\cdot h_d=10000\cdot\left(1,5-0,5\right)+8000\cdot0,5=14000Pa\)

Lê Thiện
Xem chi tiết
chanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 8:53

b: PTHĐGĐ là;

ax^2=2

=>ax^2-2=0

Δ=0^2-4*a*(-2)=8a

Để (P) cắt (d) tại hai điểm pb thì 8a>0

=>a>0

=>x=căn 2/a hoặc x=-căn 2/a

=>vecto OA=(căn 2/a;0); vecto OB=(-căn 2/a;0); vecto AB=(2*căn 2/a;2)

Theo đề, ta có: vecto OA*vecto OB=0 hoặc vecto OA*vecto AB=0 hoặc vecto OB*vecto AB=0

=>-2*căn 2/a+2=0 hoặc 2*căn 2/a+2=0

=>căn 2/a=1

=>a=2

 

Hiệp Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2023 lúc 23:54

a: \(B=\dfrac{x+\sqrt{x}-1-x+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

b: \(B-\dfrac{1}{3}=\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{3}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{-\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}< 0\)

=>B<1/3

bảo mai
Xem chi tiết
trường y kA
22 tháng 5 2022 lúc 9:54

k biết lm

trường y kA
22 tháng 5 2022 lúc 9:57

cho (o AB/2)lấy C thuộc đường tròn sao cho AC= R lấy D thuộ cung BC nhỏ .E là giao điểm cuẩD với BC vẽ dt đi qua E và vuông góc với AB tại H cắt AC tại F chứng minh tứ giác BHCF nội tiếp b) HA.HB=HE.HF

 

 

 
2611
22 tháng 5 2022 lúc 9:59

Ptr `(1)` có `2` nghiệm pb`<=>\Delta > 0`

                                         `<=>[-(2m+1)]^2-4.2m > 0`

                                         `<=>4m^2+4m+1-8m > 0`

                                         `<=>4m^2-4m+1 > 0 <=>(2m-1)^2 > 0`

                                         `<=>2m-1 \ne 0<=>m \ne 1/2`

Với `m \ne 1/2`, áp dụng Vi-ét có:`{(x_1+x_2=[-b]/a=2m+1),(x_1.x_2=c/a=2m):}`

Ta có:`T=x_1 ^2+x_2 ^2-x_1.x_2`

`<=>T=(x_1+x_2)^2-3x_1.x_2`

`<=>T=(2m+1)^2-3.2m`

`<=>T=4m^2+4m+1-6m`

`<=>T=4m^2-2m+1`

`<=>T=4m^2-2.2m+1/2+1/4+3/4`

`<=>T=(2m-1/2)^2+3/4`

 Vì `(2m-1/2)^2 >= 0 AA m \ne 1/2`

`<=>(2m-1/2)^2+3/4 >= 3/4 AA m \ne 1/2`

    Hay `T >= 3/4 AA m \ne 1/2`

Dấu "`=`" xảy ra`<=>(2m-1/2)^2=0<=>m=1/4` (t/m)

Vậy `GTN N` của `T` là `3/4` khi `m=1/4`

Mèocute
Xem chi tiết
Phương Mai Nguyễn Trịnh
Xem chi tiết
Phương Mai Nguyễn Trịnh
29 tháng 10 2021 lúc 10:29

giải kĩ hộ e câu b ak đừng lm ngắn gọn quá

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 0:15

b: Xét ΔAHC vuông tại H có

\(AH^2+HC^2=AC^2\)

nên \(AC^2-HC^2=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AH^2=AN\cdot AC\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AN\cdot AC=AC^2-HC^2\)

Nguyễn Mạnh Hĩu
Xem chi tiết
tớego
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 22:11

a: Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

=>CE\(\perp\)EB tại E

=>CE\(\perp\)AB tại E

Xét (O) có

ΔBFC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBFC vuông tại F

=>BF\(\perp\)FC tại F

=>BF\(\perp\)AC tại F

Xét ΔABC có

BF,CE là các đường cao

BF cắt CE tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC tại D

Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^0+90^0=180^0\)

=>AEHF là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AH

tâm K là trung điểm của AH

b:

Ta có: OE=OC

=>ΔOEC cân tại O

=>\(\widehat{OEC}=\widehat{OCE}\)

Ta có: ΔKHE cân tại K

=>\(\widehat{KEH}=\widehat{KHE}\)

 \(\widehat{KEO}=\widehat{KEC}+\widehat{OEC}\)

\(=\widehat{OCE}+\widehat{KHE}\)

\(=\widehat{ECB}+\widehat{DHC}=90^0\)

=>KE là tiếp tuyến của (O)

Xét ΔKEO và ΔKFO có

KE=KF

EO=FO

KO chung

Do đó: ΔKEO=ΔKFO

=>\(\widehat{KEO}=\widehat{KFO}=90^0\)

Ta có: \(\widehat{KEO}=\widehat{KFO}=\widehat{KDO}=90^0\)

=>K,E,O,F,D cùng thuộc đường tròn đường kính KO(ĐPCM)