Lựa chọn và thực hiện những việc làm tạo sự gắn kết yêu thương với người thân trong gia đình.
Thực hiện hành động yêu thương.
- Em hãy thực hiện một việc làm thể hiện tình yêu thương đối với người thân trong gia đình và chia sẻ trước lớp.
- Em hãy thực hiện một hành động hay một lời nói cụ thể thể hiện tình yêu thương với bạn bè, thầy cô trong lớp em.
Thực hiên hành động yêu thương.
+ Em thực hiện một việc làm thể hiện tình yêu thương đối với người thân trong gia đình và chia sẻ trước lớp: Em giúp đỡ bố mẹ công việc nhà, trông em, kính yêu ông bà...
+ Em thực hiện một hành động hay một lời nói cụ thể thể hiện tình yêu thương với bạn bè, thầy cô trong lớp em: Ôm/bắt tay bạn bên cạnh, chỉ bạn học bài, kèm bạn học yếu, chia sẻ giúp đỡ bạn...
Tham khảo:
Thực hiên hành động yêu thương.
+ Em thực hiện một việc làm thể hiện tình yêu thương đối với người thân trong gia đình và chia sẻ trước lớp: Em giúp đỡ bố mẹ công việc nhà, trông em, kính yêu ông bà...
+ Em thực hiện một hành động hay một lời nói cụ thể thể hiện tình yêu thương với bạn bè, thầy cô trong lớp em: Ôm/bắt tay bạn bên cạnh, chỉ bạn học bài, kèm bạn học yếu, chia sẻ giúp đỡ bạn...
Đầu tiên em xin được cảm ơn ba mẹ đã sinh mình ra!
Bây giờ ba mẹ lo kiếm tiền mua gạo cơm phục vụ cho mình từng buổi ăn cho đến giấc ngủ. Mình càng lớn cũng xàng có trắc nghiệm nên phải quyết tâm học thật giỏi và mai sau mình đã trưởng thành mình phải giúp ba mẹ như mới sinh mình ra. Từng ngày chơi game mà không giúp ba mẹ làm việc nhà nên ba mẹ cũng buồn và hơi bực, từng cây roi ba mẹ đánh mình. Đừng nghĩ là ba mẹ không yêu thương mình phải tự trách bản thân khi làm sai nếu nghĩ ba mẹ dữ có nghĩ bạn không có tình cảm gia đình mà muốn làm theo ý mình. Mai sau hối thận đã muộn nên phải biết quý trọng trước khi đã muộn
Quan sát hình dưới đây và thực hiện yêu cầu sau:
1. Kể những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc giữa các thế hệ.
2. Tại sao mọi người trong gia đình cần yêu thương, chia sẻ với nhau?
1.
- Ông đang chơi gấp máy bay cùng với cháu gái.
- Bố đang bê hoa quả ra bàn để cả gia đình cùng ăn.
- Cháu trai đang bê hộp khăn giấy để ra bàn.
- Mẹ đang bóp vai cho bà.
2. Theo em, khi quan tâm, chia sẻ, chăm sóc và yêu thương nhau, các thành viên trong gia đình sẽ cảm thấy vui vẻ, ấm áp và thoải mái hơn.
Chia sẻ những việc làm đã thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình.
Gợi ý:
- Những việc em đã làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc sức khỏe thể chất và tinh thần đối với người thân trong gia đình.
- Sự hiểu biết của em về từng người thân trong gia đình (điểm mạnh, điểm yếu, sở thích, tính cách,... ).
-...
Những việc làm thể hiện sự quan tâm của mọi thành viên trong gia đình em trong cuộc sống hằng ngày:
- Bố mẹ cùng nhau uống trà và bàn bạc công việc, cuộc sống sau mỗi buổi ăn tối.
- Bố đón hai chị em sau mỗi giờ tan học
- Hai chị em phụ mẹ nhặt rau để chuẩn bị bữa tối.
- Em tắm cho em gái phụ mẹ công việc nhà.
- Bố mang quần áo trong máy giặt đi phơi giúp mẹ.
- Em quét dọn nhà cửa phụ mẹ.
- Pha trà mời ông bà và nhổ tóc sâu giúp ông bà.
- Cha chăm sóc em khi mẹ đi công tác vắng...
- Cha mẹ chăm sóc lo lắng cho em khi em đau ốm,...
HÃY TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN SAU CHỦ ĐỀ 6: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG
1. Đánh giá mức độ tham gia của em trong các hoạt động:
2. Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề:
- Em thực hiện được những việc làm và lời nói để người thân hài lòng.
- Em tôn trọng ý kiến khác nhau của các thành viên trong gia đình.
- Em thể hiện được khả năng thuyết phục của các thành viên trong gia đình.
- Em sắp xếp được và hoàn thành các công việc trong gia đình.
- Em thể hiện cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình.
Tham khảo
01 Đánh giá mức độ tham gia của em trong các hoạt động: ( tích cực)
02: Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề: ( hoàn thành tốt)
- Em thực hiện được những việc làm và lời nói để người thân hài lòng.
- Em tôn trọng ý kiến khác nhau của các thành viên trong gia đình.
- Em thể hiện được khả năng thuyết phục của các thành viên trong gia đình.
- Em sắp xếp được và hoàn thành các công việc trong gia đình.
- Em thể hiện cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình.
1. Đánh giá mức độ tham gia của em trong các hoạt động:
=> Tích cực
2. Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề:
=> Hoàn thành
- Em đã thực hiện được những việc làm và lời nói để người thân hài lòng.
- Em đã tôn trọng ý kiến khác nhau của các thành viên trong gia đình.
- Em chưa thể hiện được khả năng thuyết phục của các thành viên trong gia đình.
- Em đã sắp xếp được và hoàn thành các công việc trong gia đình.
- Em đã thể hiện cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình.
Ghi chép lại những việc em làm được trong một tuần để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc thường xuyên đến những người thân trong gia đình mình và chia sẻ kết quả với các bạn.
Hướng dẫn:
- Khi bố mẹ đi làm về, hỏi thăm (vd: hôm nay bố mẹ đi làm có mệt không) , rót nước (để bố mẹ đỡ khát) để bố mẹ uống.
- Làm việc nhà (trong khả năng của mình, nếu bận thì thôi)
- Chia sẻ niềm vui với bố mẹ.
...
Tham khảo
- Chăm sóc bố mẹ ốm
- Chia sẻ niềm vui với bố mẹ
- An ủi khi em gái bị điểm thấp
Em hãy chia sẻ với các bạn về những thành viên trong gia đình em. Em đã làm gì để thể hiện tình yêu thương đối với người thân trong gia đình?
Gia đình em có bốn người, gồm bố, mẹ, anh trai và em. Bố em là một người đàn ông hiền lành, chăm chỉ. Mẹ em là một người phụ nữ dịu dàng, đảm đang. Anh trai em là một người thông minh, học giỏi. Còn em là một cô gái nhỏ nhắn, hoạt bát.
Tình yêu thương trong gia đình em vô cùng ấm áp và hạnh phúc. Bố mẹ luôn yêu thương, quan tâm và chăm sóc em và anh trai. Anh trai luôn yêu thương và giúp đỡ em trong học tập và cuộc sống. Em cũng rất yêu thương bố mẹ và anh trai.
Để thể hiện tình yêu thương đối với người thân trong gia đình, em luôn cố gắng học tập thật tốt để không phụ lòng cha mẹ. Em cũng luôn giúp đỡ anh trai trong học tập và cuộc sống. Ngoài ra, Em cũng thường xuyên dành thời gian cho gia đình, cùng nhau chơi đùa, trò chuyện và chia sẻ những niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống.
1. Em đã tham gia thực hiện những hoạt động lao động nào tại gia đình ? Trong số đó hoạt động nào em thực hiện thường xuyên?
2. Chia sẻ những việc em đã làm thể hiện sự hợp tác với thầy cô.
3. Nêu những việc em đã làm để chăm sóc khi người thân bị mệt, ốm.
4.Hưởng ứng phong trào giữ gìn trường lớp xanh, sạch, đẹp, trường em tổ chức cho lao động tổng vệ sinh toàn trường. Lớp em được phân công làm vệ sinh 4 phòng học. Em hãy trình bày ý kiến cá nhân của mình để lớp em lập kế hoạch và tổ chức thực hiện lao động.
5. Dựa vào thực tế, em hãy nêu ra những tình huống nguy hiểm em có thể gặp khi “đi học về muộn, đường tối, vắng vẻ” và đề xuất các biện pháp tự bảo vệ trong những tình huống đó.
Chia sẻ kết quả và ý nghĩa của việc cùng người thân thực hiện những việc chung trong gia đình.
- Học sinh cùng thảo luận để chia sẻ những kết quả và ý nghĩa của việc cùng người thân thực hiện những việc chung trong gia đình.
- Kết quả: Hoàn thành công việc đề ra, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ.
- Ý nghĩa: Em học thêm được những kĩ năng làm việc nhà. Gia đình tăng tình yêu thương gắn bó…
Thiết kế và thực hiện hoạt động kết nối yêu thương giữa các thành viên trong gia đình.
Gợi ý:
- Lựa chọn một ngày kỉ niệm hoặc một dịp lễ đặc biệt với các thành viên trong gia đình (sinh nhật, kỉ niệm ngày cưới của bố mẹ, ngày Tết,...);
- Lên kế hoạch thực hiện những hoạt động cho ngày kỉ niệm hoặc dịp đặc biệt đó;
- Chuẩn bị nguồn lực tài chính cần thiết để thực hiện hoạt động;
- Cùng các thành viên trong gia đình thực hiện hoạt động.
+ Hoạt động kết nối yêu thương: Tổ chức sinh nhật cho mẹ
+ Kế hoạch thực hiện:
Chuẩn bị quà, bánh sinh nhật
Trang trí nhà cửa bằng hoa, bóng bay
Chuẩn bị đồ ăn nhẹ
Gửi giấy mời đến người quen trong gia đình
+ Chuẩn bị nguồn lực tài chính cần thiết:
Quà sinh nhật (váy): 1 cái: 500.000 đồng
Bánh sinh nhật: 1 cái: 200.000 đồng
Hoa hồng: 20 bông: 50.000 đồng
Hoa quả: ổi, dưa hấu: 3 kg: 50. 000 đồng
Tổng: 800.000 đồng
+ Cùng các thành viên thực hiện hoạt động.
Hãy viết đoạn văn ( khoảng 5-6 câu ) nêu những việc làm của em cho thấy những yêu thương em dành cho những người thân yêu trong gia đình.
tham Khảo
Một xã hội chỉ thực sự phát triển khi các cá nhân, tập thể trong xã hội đó hoàn thiện cả về tư duy và nhận thức. Đặc biệt ở đây, ta không thể không kể đến vai trò của gia đình trong việc xây dựng xã hội. Gia đình được coi là nền tảng thúc đẩy cho xã hội ngày một lớn mạnh. Gia đình đóng một vai trò quan trọng trong xã hội. Đó là một môi trường tốt giúp cho trẻ nhỏ phát triển về thể chất và tư duy. Trẻ em chính là mầm non của xã hội, là tương lai của đất nước. Được lớn lên trong vòng tay của cha mẹ, các em sẽ được sống đầy đủ về mặt tình cảm. Hơn thế nữa, dưới sự giáo dục của cha mẹ, các em sẽ có những định hướng tích cực trong tương lai. Cha mẹ vừa là người giáo viên, vừa là người bạn để các em sẻ chia, tâm sự. Mỗi khi gặp khó khăn trong đời, gia đình chính là nơi để chúng ta trở về và được an ủi, động viên. Gia đình là chỗ dựa tinh thần và thể xác tốt nhất khi ta suy sụp. Tuy nhiên nhiều cha mẹ lại mải mê kiếm sống mà lơ là việc quản lý giáo dục con. Điều này dễ làm cho con em họ bị tiêm nhiễm, sa ngã vào những thói hư tật xấu của xã hội. Các em ăn chơi, đua đòi theo nhóm bạn bè xấu. Nhiều em vì nghe lời rủ rê của kẻ xấu mà bỏ nhà, trộm cắp, cướp giật. Đã có rất nhiều em vì không được bố mẹ quan tâm mà trở nên hư hỏng. Đồng thời, ở ngoài kia vẫn còn rất nhiều trẻ em lớn lên thiếu thốn tình yêu thương của cha mẹ, gia đình. Có thể là do các em từ nhỏ đã mất cha mẹ, hoặc cũng có thể là do hôn nhân tan vỡ. Các em chịu nhiều thiệt thòi so với những người bạn đồng trang lứa, đôi khi cảm thấy tủi thân khi bị bạn bè chế giễu, bắt nạt. Lúc nào các em cũng khao khát tình cảm gia đình. Không có gì đẹp và đáng quý hơn là được sống trong mái ấm gia đình. Bởi vậy, mỗi người trong chúng ta cần biết nâng niu và trân trọng mái ấm gia đình của chính mình.
tham Khảo
Một xã hội chỉ thực sự phát triển khi các cá nhân, tập thể trong xã hội đó hoàn thiện cả về tư duy và nhận thức. Đặc biệt ở đây, ta không thể không kể đến vai trò của gia đình trong việc xây dựng xã hội. Gia đình được coi là nền tảng thúc đẩy cho xã hội ngày một lớn mạnh. Gia đình đóng một vai trò quan trọng trong xã hội. Đó là một môi trường tốt giúp cho trẻ nhỏ phát triển về thể chất và tư duy. Trẻ em chính là mầm non của xã hội, là tương lai của đất nước. Được lớn lên trong vòng tay của cha mẹ, các em sẽ được sống đầy đủ về mặt tình cảm. Hơn thế nữa, dưới sự giáo dục của cha mẹ, các em sẽ có những định hướng tích cực trong tương lai. Cha mẹ vừa là người giáo viên, vừa là người bạn để các em sẻ chia, tâm sự. Mỗi khi gặp khó khăn trong đời, gia đình chính là nơi để chúng ta trở về và được an ủi, động viên. Gia đình là chỗ dựa tinh thần và thể xác tốt nhất khi ta suy sụp. Tuy nhiên nhiều cha mẹ lại mải mê kiếm sống mà lơ là việc quản lý giáo dục con. Điều này dễ làm cho con em họ bị tiêm nhiễm, sa ngã vào những thói hư tật xấu của xã hội. Các em ăn chơi, đua đòi theo nhóm bạn bè xấu. Nhiều em vì nghe lời rủ rê của kẻ xấu mà bỏ nhà, trộm cắp, cướp giật. Đã có rất nhiều em vì không được bố mẹ quan tâm mà trở nên hư hỏng. Đồng thời, ở ngoài kia vẫn còn rất nhiều trẻ em lớn lên thiếu thốn tình yêu thương của cha mẹ, gia đình. Có thể là do các em từ nhỏ đã mất cha mẹ, hoặc cũng có thể là do hôn nhân tan vỡ. Các em chịu nhiều thiệt thòi so với những người bạn đồng trang lứa, đôi khi cảm thấy tủi thân khi bị bạn bè chế giễu, bắt nạt. Lúc nào các em cũng khao khát tình cảm gia đình. Không có gì đẹp và đáng quý hơn là được sống trong mái ấm gia đình. Bởi vậy, mỗi người trong chúng ta cần biết nâng niu và trân trọng mái ấm gia đình của chính mình.
tham Khảo
Một xã hội chỉ thực sự phát triển khi các cá nhân, tập thể trong xã hội đó hoàn thiện cả về tư duy và nhận thức. Đặc biệt ở đây, ta không thể không kể đến vai trò của gia đình trong việc xây dựng xã hội. Gia đình được coi là nền tảng thúc đẩy cho xã hội ngày một lớn mạnh. Gia đình đóng một vai trò quan trọng trong xã hội. Đó là một môi trường tốt giúp cho trẻ nhỏ phát triển về thể chất và tư duy. Trẻ em chính là mầm non của xã hội, là tương lai của đất nước. Được lớn lên trong vòng tay của cha mẹ, các em sẽ được sống đầy đủ về mặt tình cảm. Hơn thế nữa, dưới sự giáo dục của cha mẹ, các em sẽ có những định hướng tích cực trong tương lai. Cha mẹ vừa là người giáo viên, vừa là người bạn để các em sẻ chia, tâm sự. Mỗi khi gặp khó khăn trong đời, gia đình chính là nơi để chúng ta trở về và được an ủi, động viên. Gia đình là chỗ dựa tinh thần và thể xác tốt nhất khi ta suy sụp. Tuy nhiên nhiều cha mẹ lại mải mê kiếm sống mà lơ là việc quản lý giáo dục con. Điều này dễ làm cho con em họ bị tiêm nhiễm, sa ngã vào những thói hư tật xấu của xã hội. Các em ăn chơi, đua đòi theo nhóm bạn bè xấu. Nhiều em vì nghe lời rủ rê của kẻ xấu mà bỏ nhà, trộm cắp, cướp giật. Đã có rất nhiều em vì không được bố mẹ quan tâm mà trở nên hư hỏng. Đồng thời, ở ngoài kia vẫn còn rất nhiều trẻ em lớn lên thiếu thốn tình yêu thương của cha mẹ, gia đình. Có thể là do các em từ nhỏ đã mất cha mẹ, hoặc cũng có thể là do hôn nhân tan vỡ. Các em chịu nhiều thiệt thòi so với những người bạn đồng trang lứa, đôi khi cảm thấy tủi thân khi bị bạn bè chế giễu, bắt nạt. Lúc nào các em cũng khao khát tình cảm gia đình. Không có gì đẹp và đáng quý hơn là được sống trong mái ấm gia đình. Bởi vậy, mỗi người trong chúng ta cần biết nâng niu và trân trọng mái ấm gia đình của chính mình.