Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê quỳnh anh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
14 tháng 3 2020 lúc 10:43

Bài 1:

Ta có:

\(\left(\frac{1}{10}\right)^{15}=\left(\frac{1}{5}\right)^{3.5}=\left(\frac{1}{125}\right)^5\)

\(\left(\frac{3}{10}\right)^{20}=\left(\frac{3}{10}\right)^{4.5}=\left(\frac{81}{10000}\right)^5\)

Lại có:

\(\frac{1}{125}=\frac{80}{10000}< \frac{81}{10000}\Rightarrow\left(\frac{1}{125}\right)^5< \left(\frac{81}{10000}\right)^5\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{10}\right)^{15}< \left(\frac{3}{10}\right)^{20}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trên con đường thành côn...
14 tháng 3 2020 lúc 10:49

Bài 2:

Ta có:

\(A=\frac{13^{15}+1}{13^{16}+1}\Rightarrow13A=\frac{13^{16}+13}{13^{16}+1}=1+\frac{12}{13^{16}+1}\)

\(B=\frac{13^{16}+1}{13^{17}+1}\Rightarrow13B=\frac{13^{17}+13}{13^{17}+1}=1+\frac{12}{13^{17}+1}\)

\(\frac{12}{13^{16}+1}>\frac{12}{13^{17}+1}\)

\(\Rightarrow1+\frac{12}{13^{16}+1}>1+\frac{12}{13^{17}+1}\)

\(\Rightarrow13A>13B\Rightarrow A>B\)

Khách vãng lai đã xóa
suria maria
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
19 tháng 5 2017 lúc 21:24

a, Ta có :

\(\left(\frac{1}{2}\right)^{50}=\left(\left(\frac{1}{2}\right)^5\right)^{10}=\left(\frac{1}{32}\right)^{10}\)

bạn so sánh nha :)

b,

T/c : \(99^{20}=\left(\left(99\right)^2\right)^{10}=9801^{10}\)

tiếp đây thì bạn tự làm nha có gì k hiểu ibx mk

Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
7 tháng 8 2019 lúc 21:07

Câu 1 :

a) \(4.\left(\frac{1}{32}\right)^{-2}:\left(2^3.\frac{1}{16}\right)\)

\(=2^2.32^2:\left(\frac{1}{8}.16\right)=\left(2.32\right)^2:2=64^2:2\)

\(=2048=2^{11}\)

b) \(5^2.3^5.\left(\frac{3}{5}\right)^2\)

\(=\left(5.\frac{3}{5}\right)^2.3^5=3^2.3^5=3^7\)

👁💧👄💧👁
7 tháng 8 2019 lúc 21:27

VIẾT CÁC BIỂU THỨC DƯỚI DẠNG LUỸ THỪA CỦA 1 SỐ HỮU TỈ

\(a,4\cdot\left(\frac{1}{32}\right)^{-2}:\left(2^3\cdot\frac{1}{16}\right)\\ =4\cdot1024:\left(8\cdot\frac{1}{16}\right)\\ =4\cdot1024:\frac{1}{2}\\ =2\cdot1024\\ =2\cdot2^{10}\\ =2^{11}\)

\(b,5^2\cdot3^5\cdot\left(\frac{3}{5}\right)^2\\ =5^2\cdot\left(\frac{3}{5}\right)^2\cdot3^5\\ =3^2\cdot3^5\\ =3^7\)

2 SO SÁNH

\(a,10^{20}\text{ và }9^{10}\)

Có: \(9^{10}=\left(3^2\right)^{10}=3^{20}\)

\(\Rightarrow10^{20}>3^{20}\\ \text{hay}\text{ }10^{20}>9^{10}\)

\(b,\left(-5\right)^3\text{ và }\left(-3\right)^{50}\)

Có: \(\left(-3\right)^{50}=3^{50}\)

\(\Rightarrow\left(-5\right)^3< 3^{50}\\ \text{hay }\left(-5\right)^3< \left(-3\right)^{50}\)

\(c,64^3\text{ và }16^{12}\)

Có: \(64^3=\left(4^3\right)^3=4^9;16^{12}=\left(4^2\right)^{12}=4^{24}\)

\(\Rightarrow4^9< 4^{24}\\ hay\text{ }64^3< 16^{12}\)

\(d,\left(\frac{1}{16}\right)^{10}\text{ và }\left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)

Có: \(\left(\frac{1}{2}\right)^{50}=\left(\frac{1}{2}\right)^{5\cdot10}=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^5\right]^{10}=\left(\frac{1}{32}\right)^{10}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{16}\right)^{10}>\left(\frac{1}{32}\right)^{10}\\ \text{hay }\left(\frac{1}{16}\right)^{10}>\left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)

Trần Phương Linh
Xem chi tiết
Mới vô
4 tháng 7 2018 lúc 17:19

\(\left(\dfrac{1}{16}\right)^{10}=\left[\left(\dfrac{1}{2}\right)^4\right]^{10}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{40}< \left(\dfrac{1}{2}\right)^{50}\\ \left(\dfrac{1}{2}\right)^{300}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{3\cdot100}=\left[\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\right]^{100}=\left(\dfrac{1}{8}\right)^{100}\\ \left(\dfrac{1}{3}\right)^{200}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2\cdot100}=\left[\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\right]^{100}=\left(\dfrac{1}{9}\right)^{100}\\ \dfrac{1}{8}>\dfrac{1}{9}\Rightarrow\left(\dfrac{1}{8}\right)^{100}>\left(\dfrac{1}{9}\right)^{100}\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{300}>\left(\dfrac{1}{3}\right)^{200}\\ \left(0,3\right)^{20}=\left(0,3\right)^{2\cdot10}=\left[\left(0,3\right)^2\right]^{10}=\left(0,09\right)^{10}< \left(0,1\right)^{10}\)

Lâm Đỗ
5 tháng 7 2018 lúc 9:35

a) \(\left[\left(\dfrac{1}{2}\right)^4\right]^{10}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{40}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{40}< \left(\dfrac{1}{2}\right)^{50}\)

\(40< 50\)

b)\(\left[\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\right]^{100}=\left(\dfrac{1}{8}\right)^{100}\)

\(\left[\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\right]^{100}=\left(\dfrac{1}{9}\right)^{100}\)

\(\Rightarrow\text{​​}\text{​​}\left(\dfrac{1}{2}\right)^{300}>\left(\dfrac{1}{3}\right)^{200}\)

\(\dfrac{1}{8}>\dfrac{1}{9}\)

c)\(\left[\left(0,3\right)^2\right]^{10}=\left(0,09\right)^{10}\)

\(\Rightarrow\left(0,1\right)^{10}>\left(0,3\right)^{20}\)

\(0,1>0,09\)

Mới vô
4 tháng 7 2018 lúc 17:34

Sửa lại câu a

\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{40}>\left(\dfrac{1}{2}\right)^{50}\)

Diệp Thiên Giai
Xem chi tiết
Isolde Moria
27 tháng 8 2016 lúc 20:53

a)

Vì 3<5

\(\Rightarrow3^{30}< 5^{30}\)

\(\Rightarrow\left(-3\right)^{30}< \left(-5\right)^{30}\)

b)

Ta có

\(\left(\frac{1}{2}\right)^{50}=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^4\right]^{10}.\left(\frac{1}{2}\right)^{10}\)

\(=\left(\frac{1}{16}\right)^{10}.\left(\frac{1}{2}\right)^{10}\)

Ta có

\(\left(\frac{1}{2}\right)^{10}< 1\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{16}\right)^{10}.\left(\frac{1}{2}\right)^{10}< \left(\frac{1}{16}\right)^{10}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{2}\right)^{50}< \left(\frac{1}{16}\right)^{10}\)

Công Chúa Tóc Xù
27 tháng 8 2016 lúc 20:59

ta có :\(\left(-5\right)^{30}\) và \(\left(-3\right)^{50}\)là 2 lũy thừa bậc chẵn nên :\(\left(-5\right)^{30}=5^{30}=\left(5^3\right)^{10}=125^{10}\)

\(\left(-3\right)^{50}=3^{50}=\left(3^5\right)^{10}=243^{10}\)

từ trên suy ra (-5)^30<(-3)^50

b) Ta có:\(\left(\frac{1}{2}\right)^{50}=\left(\frac{1}{2^5}\right)^{10}=\left(\frac{1}{32}\right)^{10}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{16}\right)^{10}>\left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)

Ken Tom Trần
27 tháng 8 2016 lúc 21:02

ta có :\(\left(-5\right)^{30}\) và \(\left(-3\right)^{50}\)là 2 lũy thừa bậc chẵn nên :\(\left(-5\right)^{30}=5^{30}=\left(5^3\right)^{10}=125^{10}\)

\(\left(-3\right)^{50}=3^{50}=\left(3^5\right)^{10}=243^{10}\)

từ trên suy ra (-5)^30<(-3)^50

b) Ta có:\(\left(\frac{1}{2}\right)^{50}=\left(\frac{1}{2^5}\right)^{10}=\left(\frac{1}{32}\right)^{10}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}\right)^{50}< \left(\frac{1}{16}\right)^{10}\)

 

 

Kaito kid
Xem chi tiết
I don
26 tháng 6 2018 lúc 22:11

Bài 1 và Bài 2 dễ, bn có thể tự làm được!

Bài 3:

a) ta có: 1020 = (102)10 = 10010

=> 10010>910

=> 1020>910

b) ta có: (-5)30 = 530 =( 53)10 = 12510 ( vì là lũy thừa bậc chẵn)

(-3)50 = 350 = (35)10= 24310

=> 12510 < 24310

=> (-5)30 < (-3)50

c) ta có: 648 = (26)8= 248

1612 = ( 24)12 = 248

=> 648 = 1612

d) ta có: \(\left(\frac{1}{16}\right)^{10}=\left(\frac{1}{2^4}\right)^{10}=\frac{1}{2^{40}}\)

\(\left(\frac{1}{2}\right)^{50}=\frac{1}{2^{50}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^{40}}>\frac{1}{2^{50}}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{16}\right)^{10}>\left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)

Anh Huỳnh
26 tháng 6 2018 lúc 22:17

3.a) Ta có: 910=(32)10=320

Mà 1020<320

Nên 1020<910

c)Ta có:648 =(82)8=816

1612=(23)12=836

vì 816<836

Nên 648<162

              

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 17:08

a) \({( - 2)^4} \cdot {( - 2)^5} = {\left( { - 2} \right)^{4 + 5}} = {\left( { - 2} \right)^9}\)

 \({( - 2)^{12}}:{( - 2)^3} = {\left( { - 2} \right)^{12 - 3}} = {\left( { - 2} \right)^9}\)

Vậy \({( - 2)^4} \cdot {( - 2)^5}\) = \({( - 2)^{12}}:{( - 2)^3}\);

b) \({\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} \cdot {\left( {\frac{1}{2}} \right)^6} = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{2 + 6}} = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^8}\)

\({\left[ {{{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^4}} \right]^2} = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{4.2}} = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^8}\)

Vậy \({\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} \cdot {\left( {\frac{1}{2}} \right)^6}\) = \({\left[ {{{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^4}} \right]^2}\)

c) \({(0,3)^8}:{(0,3)^2} = {\left( {0,3} \right)^{8 - 2}} = {\left( {0,3} \right)^6}\)

\({\left[ {{{(0,3)}^2}} \right]^3} = {\left( {0,3} \right)^{2.3}} = {\left( {0,3} \right)^6}\)

Vậy \({(0,3)^8}:{(0,3)^2}\)= \({\left[ {{{(0,3)}^2}} \right]^3}\).

d) \({\left( { - \frac{3}{2}} \right)^5}:{\left( { - \frac{3}{2}} \right)^3} = {\left( { - \frac{3}{2}} \right)^{5 - 3}} = {\left( { - \frac{3}{2}} \right)^2} = {\left( {\frac{3}{2}} \right)^2}\)

Vậy \({\left( { - \frac{3}{2}} \right)^5}:{\left( { - \frac{3}{2}} \right)^3}\) = \({\left( {\frac{3}{2}} \right)^2}\).

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 17:10

loading...  loading...  

trangcat25
14 tháng 12 2023 lúc 19:30

(-2) ^4 . (-2) 65 và ( -2) ^ 12 : ( -2) ^3

=( -2) ^ 4+5 =(-2)^9 và (-2) ^12-3 = ( -2) ^9 

vậy ( -2) ^9 = (-2) ^9 

Nên (-2) ^4 .( -2) ^5 = ( -2) ^ 12 : ( -2) ^3

khỉ con tinh nghịch
Xem chi tiết
Dương Hoàng Anh Văn ( Te...
31 tháng 7 2017 lúc 16:30

làm được bài 1:

TA CÓ: \(\left(\frac{1}{16}\right)^{200}=\left(\frac{1}{16}\right)^{200}\)

            \(\left(\frac{1}{2}\right)^{1000}=\left(\frac{1}{2}\right)^{5.200}=\left(\frac{1^5}{2^5}\right)^{200}=\left(\frac{1}{32}\right)^{200}\)

vì mũ số bằng nhau nên ta so sánh phân số. Vì \(\frac{1}{16}>\frac{1}{32}\)nên \(\left(\frac{1}{16}\right)^{200}>\left(\frac{1}{32}\right)^{200}\)do đó\(\left(\frac{1}{16}\right)^{200}>\left(\frac{1}{2}\right)^{1000}\)

Lê Thị Thảo My
Xem chi tiết