Chỉ ra những khoản thu, chi, tiết kiệm, cho, tặng của nhân vật trong trường hợp sau:
- Chỉ ra những biểu hiện sống tiết kiệm của nhân vật trong tình huống sau:
- Chia sẻ các tình huống em đã thực hiện cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình.
Tham khảo
Biểu hiện:
+ Chỉ mua những đồ dùng thật cần thiết
+ Không để đồ ăn thừa
+ Tắt điện nước khi không sử dụng.
- Những biểu hiện của em tiết kiệm trong gia đình: tắt điện khi ra khỏi phòng, không mua nhiều đồ không cần thiết,..
Thực hành các bước sau để kiểm soát các khoản chi và tiết kiệm tiền:
+ Thống kê các khoản chi mỗi tháng;
+ Đặt hạn mức chi tiêu cho mỗi khoản;
+ Lập kế hoạch chi tiêu;
+ Tiết kiệm trước, chi tiêu sau;
+ Quy tắc “trì hoãn” khi muốn chi tiêu những việc không thiết yếu;
+ Luôn chi tiêu trong phạm vi số tiền mình có.
Thảo luận để xác định cách thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân hợp lí
Gợi ý.
- Tuân thủ các mức chi tiêu đã đề ra trong kế hoạch: Số tiền hiện có; số tiền cần tiết kiệm; số tiền cần chi tiêu; cách cải thiện chi tiêu.
- Ghi chép các khoản thu và chi.
- Điều chỉnh những khoản chi không thiết yếu hoặc tạo khoản thu nhập khá
- …
Hướng dẫn:
Kế hoạch tài chính: bản kế hoạch giúp bạn đưa ra quyết định hợp lý về tài chính và giúp bạn đạt được mục tiêu của mình trong cuộc sống hoặc mục tiêu trong các chiến lược tài chính doanh nghiệp. Nếu không có kế hoạch hợp lí thì sẽ có nhiều kết quả không tốt.
Thực hành kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền trong tình huống của D. theo các bước sau:
Bước 1: Xác định khoản tiền cần tiết kiệm.
Bước 2: Phân loại các khoản chi và tính mức chi tiêu phù hợp cho từng nhóm.
Bước 3: Xác định các khoản ưu tiên.
Bước 4: Xác định một số phương pháp giúp tăng khoản tiền tiết kiệm.
- Gv đọc lại các bước thực hành tiết kiệm và hướng dẫn học sinh qua ví dụ đã nêu.
- Học sinh thực hành tiết kiệm theo các bước hướng dẫn và ghi lại kết quả vào vở.
Chia sẻ về các khoản chi tiêu của gia đình em.
Gợi ý:
- Tổng thu nhập.
- Các khoản chi: Chi thiết yếu (ví dụ: ăn uống, học tập,...); chi phát sinh (ví dụ: hiếu, hỉ, ...).
- Khoản tiết kiệm.
Hướng dẫn:
Các khoản chi tiêu của gia đình em:
- Tổng thu nhập trung bình mỗi người: ... (tuỳ vào từng gia đình)
- Các khoản chi: ăn uống, học tập, điện, hiếu, hỉ,...
Hãy chỉ ra những chi tiết hoang đường , kì ảo trong truyện thạch sanh. những chi tiết này có tác dụng gì trong việc khắc họa nhân vật thạch sanh?
bạn tham khảo ^^
Các chi tiết kì ảo và ý nghĩa của chúng: - Thạch Sanh là thái tử do Ngọc Hoàng phái xuống đầu thai làm con vợ chồng nhà nọ. Bà mẹ mang thai mấy năm mà không sinh => Khẳng định nguồn gốc cao quý, tài năng phi thường của Thạch Sanh - Được thiên thần dạy đủ các môn võ nghệ, mọi phép thần thông=> khẳng định nguồn gốc cao quý, tài năng phi thường của Thạch Sanh - Cậu giết chằn tinh và đại bàng=> khẳng định nguồn gốc cao quý, tài năng phi thường của Thạch Sanh - Cứu con trai vua Thủy Tề và được mời xuống chơi Thủy Cung=> người hiền sẽ gặp lành - Hồn chằn tinh và đại bàng tìm cách vu oan cho Thạch Sanh=> sức sống dai dẳng của cái ác. - Niêu cơm thần ăn mãi không hết=> ước mơ về cuộc ống no đủ của nhân dân lao động. - Cây đàn thần làm cho Thạch Sanh giải oan nó còn làm cho đất nước hòa bình=> tượng trưng cho công lí, cho sức mạnh của chính nghĩa => Những chi tiết này nhằm tăng sức hấp dẫn cho truyện thể hiện quan niệm của người dân lao động về công lí và mơ ước ở đời.
(tham khảo)
Gợi ý trả lời
Các chi tiết kì ảo và ý nghĩa của chúng:
- Thạch Sanh là thái tử do Ngọc Hoàng phái xuống đầu thai làm con vợ chồng nhà nọ. Bà mẹ mang thai mấy năm mà không sinh => Khẳng định nguồn gốc cao quý, tài năng phi thường của Thạch Sanh
- Được thiên thần dạy đủ các môn võ nghệ, mọi phép thần thông => khẳng định nguồn gốc cao quý, tài năng phi thường của Thạch Sanh
- Cậu giết chằn tinh và đại bàng => khẳng định nguồn gốc cao quý, tài năng phi thường của Thạch Sanh
- Cứu con trai vua Thủy Tề và được mời xuống chơi Thủy Cung => người hiền sẽ gặp lành
- Hồn chằn tinh và đại bàng tìm cách vu oan cho Thạch Sanh => sức sống dai dẳng của cái ác.
- Niêu cơm thần ăn mãi không hết=> ước mơ về cuộc ống no đủ của nhân dân lao động.
- Cây đàn thần làm cho Thạch Sanh giải oan nó còn làm cho đất nước hòa bình => tượng trưng cho công lí, cho sức mạnh của chính nghĩa
=> Những chi tiết này nhằm tăng sức hấp dẫn cho truyện thể hiện quan niệm của người dân lao động về công lí và mơ ước ở đời.
Các chi tiết kì ảo và ý nghĩa của chúng: - Thạch Sanh là thái tử do Ngọc Hoàng phái xuống đầu thai làm con vợ chồng nhà nọ. Bà mẹ mang thai mấy năm mà không sinh => Khẳng định nguồn gốc cao quý, tài năng phi thường của Thạch Sanh - Được thiên thần dạy đủ các môn võ nghệ, mọi phép thần thông=> khẳng định nguồn gốc cao quý, tài năng phi thường của Thạch Sanh - Cậu giết chằn tinh và đại bàng=> khẳng định nguồn gốc cao quý, tài năng phi thường của Thạch Sanh - Cứu con trai vua Thủy Tề và được mời xuống chơi Thủy Cung=> người hiền sẽ gặp lành - Hồn chằn tinh và đại bàng tìm cách vu oan cho Thạch Sanh=> sức sống dai dẳng của cái ác. - Niêu cơm thần ăn mãi không hết=> ước mơ về cuộc ống no đủ của nhân dân lao động. - Cây đàn thần làm cho Thạch Sanh giải oan nó còn làm cho đất nước hòa bình=> tượng trưng cho công lí, cho sức mạnh của chính nghĩa => Những chi tiết này nhằm tăng sức hấp dẫn cho truyện thể hiện quan niệm của người dân lao động về công lí và mơ ước ở đời.
Thảo luận để xử lí tình huống:
Tình huống 1: Gia đình Sương đã xây dựng được kế hoạch chi tiêu trog tháng phù hợp với thu nhập của gia đình, trong đó dành 5% cho tiết kiệm và thống nhất cùng thực hiện. Đến giữ tháng, mẹ Sương phát hiện khoản chi cho"ăn uongs" đã vượt so với dự kiến 1 000 000 đồng.
Nếu là Sương, em sẽ đề xuất biện pháp nào để gai đình thực hiện được mục tiêu tiết kiệm trong kế hoạch?
Tình huống 2: Trong kế hoạch chi tiêu phù hợp với thu nhập của gia đình, hằng tháng, gia đình Phùng đã giành 7% để tiết kiệm. Sau 20 ngày thực hiện, bố Phùng phát hiện ra khoản chi tiêu không thường xuyên đã vượt quá giới hạn cho phép 2 000 000 đồng nhưng tất cả những khoản chi đó đều cần thiết.
Nếu là Phùng, em sẽ đề xuất biện pháp nào để gia đình thực hiện được mục tiêu tiết kiệm trong kế hoạch?
THAM KHẢO:
Tình huống 1:Em sẽ đề xuất giảm việc cho chiêu này lại vì chúng ta đã đề ra kế hoạch thì vẫn nên thực hiện theo nó .
Tình huống 2:Nếu là Phùng em sẽ cùng gia đình giảm chi tiêu những khoản không cần thiết lại và đồng thời sử dụng mọi thứ trong nhà tiết kiệm hơn.
Câu 2: Tổng mức thu nhập của gia đình em 1 tháng là 1000000 đồng/ tháng. Tổng mức chi là 90000000 đồng/ năm.
a. Em hãy tính khoản tiền để dành của gia đình em sau 1 năm?
b. Em có thể làm gì để tiết kiệm chi tiêu cho gia đình nhà em?
LƯU Ý: giải chi tiết:>
Tham khảo:
Câu 2:
a. Tổng mức thu nhập của gia đình em sau 1 năm là:
1000000 × 12 = 120000000 đồng
Khoản tiền để dành của gia đình em sau 1 năm là:
120000000 – 90000000 = 30000000 đồng
b. Em có thể tiết kiệm chi tiêu:
Bảo quản tốt quần áo, các vật dụng của cá nhân và gia đình....
Rất cần mới mua; không mua những thứ vượt quá khả năng của gia đình.
Bạn ơi 1 tháng làm ra 1000000đ = 1tr
=> 1 năm làm ra 12tr
Mà 1 năm tiêu 90000000 = 90tr
=> Tiền đề dành = 12 - 90 = -78tr (nợ) :)
sao tổng chi phí 1 tháng là 1 triệu 1 năm là 12 triệu chứ sao là 90 triệu vậy ???
nhà này trúng xổ số à =))
trả lời các câu hỏi sau :
- Chi tiết tiếng đàn của Thạch Sanh có ý nghĩa j ? Chi tiết này cho thấy nhân vật Thạch Sanh có vẻ đẹp tâm hồn như thế nào ?
- nêu ý nghĩa của truyện Thạch Sanh theo các gợi ý sau :
1) nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật j ?
2) truyện thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân dân về điều j trong cuộc sống ?
3) những chi tiết tưởng tượng kì ảo có giá trị j trong câu chuyện trên ?
- nêu 1 số đặc điểm co bản của truyện cổ tích theo gợi ý sau ?
1) nhân vật chính trong truyện cổ tích là người thế nào ?
2 ) để gửi gắm niềm tin, ước mơ của nhân dân, truyện có những chi tiết gì đặc biệt ?
ai nhanh và đúng mik sẽ tặng 3 tick lun, nha nha m.n
NHANH NHA NHA!!!
-Ý NGHĨA :Cây đàn thần giúp nhân vật được giải oan, giải thoát (cứu công chúa, vạch mặt Lý Thông), khiến quân 18 nước chư hầu phải bãi binh. Tiếng đàn tượng trưng cho công lí và khát vọng hòa bình, muốn giải quyết chiến tranh bằng hòa bình, bằng lẽ phải của chính nghĩa.
TÂM HỒN: Chi tiết này cho thấy Thạch Sanh có vẻ đẹp tâm hồn:
- vô tư, nhân nghĩa, vị tha
NỘI DUNG: Thạch Sanh là một người có nguồn gốc xuất thân cao quý : Con người nông dân tốt bụng, sống nghèo khổ. Con trai Ngọc Hoàng xuống đầu thai. Thạch Sanh đã nhiều lần lập chiến công hiển hách , thu được nhiều chiến lợi phẩm quý : Chém chằn tinh được bộ cung tên vàng ; diệt đại bàng, cứu công chúa; diệt hồ tinh cứu thái tử con vua thuỷ tề được vua thuỷ tề tặng cây đàn thần đuổi quân xâm lược 18 nước chư hầu. Thạch Sanh chính nghĩa lương thiện (thật thà, dũng cảm, vị tha, nhân đạo, yêu hoà bình), đại diện cho cái tốt. Cuối cùng, Thạch Sanh lấy công chúa làm vợ và được làm vua.
MK ĐOÁN THẾ.
~HỌC TỐT~
Tìm trong văn bản một số chi tiết phù hợp, điền vào bảng sau:
Nhân vật Nê- mô | Biểu hiện qua các chi tiết |
Cử chỉ, hành động của Nê- mô |
|
Thái độ của A- rô- nắc về Nê- mô |
|
Thái độ của Nét len về Nê- mô |
|
Từ những chi tiết đó, em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật Nê- mô?
Nhân vật Nê- mô | Biểu hiện qua các chi tiết |
Cử chỉ, hành động của Nê- mô | Đón tiếp 3 người họ lạnh lùng nhưng vẫn chu đáo. |
Thái độ của A- rô- nắc về Nê- mô | Suy nghĩ rất nhiều và cảm thấy khó hiểu về ông Nê-mô |
Thái độ của Công- xây về Nê- mô | Gọi ông Nê-mô là một thiên tai “bị người đời hắt hủi” |
Thái độ của Nét len về Nê- mô | Hỏi A-rô-nắc về lai lịch, ý đồ của ông Nê-mô. |
Thuyền trưởng Nê-mô là nhân vật bí ẩn với tính cách phức tạp, khó đoán.