Em hãy liệt kê một số quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh mà em biết.
Em hãy cùng các bạn trong nhóm thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Liệt kê những biểu hiện lãng phí đồ dùng học tập và cách tiết kiệm đồ dùng đồ dùng học tập của học sinh.
- Liệt kê những biểu hiện lãng phí thời gian và cách tiết kiệm thời gian của học sinh.
- Những biểu hiện lãng phí đồ dùng học tập: Bẻ bút, xé vở,...
- Những cách tiết kiệm đồ dùng học tập: Mua ngòi bút mực nước về thay chứ không phải mua bút mới, giữ và bảo quản đồ dùng học tập bằng cách ghi tên cá nhân vào đó,..
- Những biểu hiện lãng phí thời gian: Tắm lâu, ngủ rất nhiều, dồn thời gian vào game hoặc những trò tiêu khiển mà không học tập,...
- Những biểu hiện tiết kiệm thời gian: Tranh thủ học mọi lúc mọi nơi mọi điều kiện hay hoàn cảnh, làm việc thao tác nhanh gọn, ....
- Liệt kê những biểu hiện lãng phí đồ dùng học tập như:
+ Viết giấy chưa hết trang đã bỏ
+ Dùng bút vẽ bậy vào tập
+ Xé giấy làm máy bay, vứt bừa bãi
+…
- Cách tiết kiệm đồ dùng đồ dùng học tập của học sinh:
+ Bảo quản dụng cụ học tập tốt
+ Không dùng bút viết vẽ bậy vào giấy
+ Thu gom giấy vụn gây quỹ cho lớp.
- Liệt kê những biểu hiện lãng phí thời gian:
+ Không cố gắng học tập
+ Ngủ gục trong giờ học
+ Chơi game nhiều sao nhãng học tập…
+….
- Cách tiết kiệm thời gian của học sinh:
+ Lập cho mình thời gian biểu hợp lí và thực hiện theo một cách nghiêm túc
+ Không dùng thời gian làm những việc không có ích.
+….
Lãng phí đồ dùng học tập:
-Vở dùng chưa hết đã bỏ
-Một hôm dùng mỗi lúc một loại bút
-Sách vở xé ra vẽ lung tung
..........
Cách tiết kiệm:dùng cho hết cái cũ rồi mới mua cái mới
Lãng phí thời gian:
-Xắp xếp sai thời gian hoặc chưa phù hợp
-Luôn đi học muộn
-Thời gian chủ yếu thì dùng để chơi game
........
Cách tiết kiệm:có kế hoăchj hoạt động thật khoa học
1. quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng,sức khẻo,danh dự và nhân phẩm của công dân được quy định như thế nào??
2. em hãy nêu quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh ? theo em vì sao chúng ta phải học tập tốt, học tập có ít lợi như thế nào? lấy 1 VD minh họa ?
ôn thi học kì 2 giúp với :C
1. quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng,sức khẻo,danh dự và nhân phẩm của công dân được quy định như thế nào??
- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể người khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.
- Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là: Mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác... đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.
2. em hãy nêu quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh ? theo em vì sao chúng ta phải học tập tốt, học tập có ít lợi như thế nào? lấy 1 VD minh họa ?
a. Quyền học tập:
- Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi.- Được học bằng nhiều hình thức.
- Học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình.
b. Nghĩa vụ học tập:
- CD từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS.
- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập.
Chúng ta phải học tập vì
- Việc học đối với mỗi người là vô cùng quan trọng.
- Học để có kiến thức, hiểu biết, được phát triển toàn diện.
- Học để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
Lợi ích của việc học:
- Học và luyện tập để hiểu biết, để có các kỹ năng, để gặt hái được tri thức cho bản thân.
- Học và rèn luyện để hiểu biết, trang bị các kỹ năng và tri thức
- Học tập là hiểu sâu, hiểu rộng hơn vấn đề, lĩnh vực mà ta muốn biết. Giúp ta trao đổi kiến thức, kinh nghiệm, làm tăng sự sáng tạo và trí tuệ, để chúng ta áp dụng được vào đời sống và xã hội.
Lớp 6A tổ chức họp để thảo luận về nhiệm vụ của người học sinh trong nhà trường
- Tổ 1 cho rằng: " Học tập là quyền của công dân "
- Tổ 2 cho rằng: " Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân vì học sinh là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam "
Em hãy cho biết quan điểm của mình về các ý kiến trên
Bài 1: Nêu một số quyền, nghĩa vụ công dân, các quyền và bổn phận của trẻ em mà em biết.
Bài 2: Theo em, học sinh cần rèn luyện những gì để trở thành công dân có ích cho đất nước?
Tham khảo:
Câu 1:
- Quyền công dân:
Học tậpNghiên cứu khoa họcTự do đi lại và cư trúKhông bị xâm hại về chỗ ở và thân thểHưởng chế độ bảo vệ sức khỏe.- Nghĩa vụ công dân:
Bảo vệ đất nướcĐi nghĩa vụ quân sự (Đối với nam)Tông trọng và bảo vệ tài sản nhà nướcĐóng thuế, lao động công íchTuân theo hiến pháp và pháp luật.Quyền và bổn phận của trẻ em GDCD lớp 6- Quyền của trẻ em:
Quyền sống còn: quyền cố hữu được sống, đăng kí khai sinh ngay sau khi sinh...Quyền được bảo vệ: bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ phẩm giá, giúp đỡ đặc biệtQuyền phát triển: được học hành, tham gia các hoạt động xã hội...Quyền tham gia: trẻ em có quyền tự do bày tỏ ý kiến…Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡngQuyền sống chung với cha mẹQuyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dựQuyền được học tậpQuyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch- Bổn phận trẻ em:
Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình;Đền đáp lại công ơn đó bằng cách thực hiện tốt bổn phận của mình: cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành công dân có ích cho đất nước.Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự công cộng và an toàn giao thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác, bảo vệ môi trường;Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình;Sống khiêm tốn, trung thực và có đạo đức; tôn trọng pháp luật; tuân theo nội quy của nhà trường; thực hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hoá; tôn trọng, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc;Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế.Câu 2:
- Rèn luyện trong học tập, trau dồi, nắm chắc kiến thức.
- Rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người học sinh ngoan
Câu hỏi :Liệt kê một số cách bảo vệ tài sản của học sinh ở trường, ở nơi công cộng và ở nhà mà em biết ?
Một số cách bảo vệ tài sản của học sinh :
+ Để tài sản vào những nơi an toàn .
+ Không nên mang nhiều tiền trong người .
+ ....
Ở trường :
- Để đồ cẩn thận vào cặp , khóa cặp cẫn thận không để trên bàn , để vương vãi
- cho ai mượn những đồ quý giá đắt tiền
Ở nơi công cộng :
- Không để những thứ của riêng lung tung , vương vãi
- Không cho người lạ cầm hộ đồ , những đồ quý giá
Ở nhà :
- Cất đồ đạc đúng chỗ , kĩ càng , gọn gàng
Hãy nêu quyền và nghĩa vụ học tập của công dân . Học tập là quyền hay nghĩa vụ của công dân? Nêu ví dụ về quyền học tập
a. Quyền học tập:
- Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi.
- Được học bằng nhiều hình thức.
- Học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình.
b. Nghĩa vụ học tập:
- CD từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS.
- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập.
Học tập vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của công dân
Ví dụ: Học sinh lên 6 tuổi được đi học tiểu học...
Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp các học sinh lớp em cao trên 1m60.
Em hãy tự hệ việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh
+ Chăm học
+ Đi học đầy đủ
+ Không bỏ tiết
+ Trung thực trong học tập
=> Là quyền và nghĩa vụ học tập của mình.
-Phải ngoan ngoan , hiếu thảo với ông bà , cha mẹ
-Không la cà sau khi tan học
Pháp luật nước ta quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ học tập.
+Những trẻ em khuyết tật như khiếm thị, khiếm thính, tàn tật,... và trẻ em lanh thang, cơ nhỡ có quyền và nghĩa vụ học tập không.
+Những trẻ đó thực hiện quyền và nghĩa vụ như thế nào?
Mong mn gips em với ạ, em cần gấp, mn cố gằng trước 13h chiều làm xong cho em với ạ
-Có
- +Quyền: học bằng nhiều hình thức, phát biểu ý kiến,...
+Nghĩa vụ: học thật tốt, chăm chỉ và siêng học, mang đầy đủ sách vở,...
Tại sao nói học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân ? Em hãy kể một số tấm gương sáng trong học tập mà em biết ?
Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân.
Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập.
Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành. Nhà nước và cộng đồng giúp đỡ để người nghèo được học tập, tạo điều kiện để những người có năng khiếu phát triển tài năng.
Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho con em dân tộc thiểu số, con em gia đình ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng được hưởng chính sách ưu đãi, người tàn tật, khuyết tật và đối tượng được hưởng chính sách xã hội khác thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của mình.
Tấm gương: Nguyễn Ngọc kí, Cao Bá Quát, ...
+Học tập là quá trình tìm tòi, học hỏi nhằm tiếp nhận những nguồn kiến thức khác nhau của xã hội
+ Có nhiều cách học. Con người có thể học mọi nơi, học cả đời
- Phân tích các mặt đúng-sai của ý kiến: "Học tập là quyền lợi và nghĩa vụ của học sinh, sinh viên"
+ Học tập là quyền lợi:
>Nhà nước luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất để mọi công dân đều có thể đi học
>Mọi người, thuộc mọi tầng lớp, tôn giáo. lứa tuổi...đều có quyền được học (bằng nhiều hình thức)
> Việc học mang đến tri thức cho con người,giúp con người có điều kiện mở mang tầm hiểu biết của mình, tạo được chỗ đứng trong xã hội; đó là đặc quyền xã hội phổ biến nhưng cũng rất quan trọng
+ Học tập là nghĩa vụ:
>Học tập là nhiệm vụ thiết yếu của một công dân để trở thành người tài, góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước
> Mỗi con người khi sinh ra đều mang một món nợ với gia đình. xã hội và phải làm được điều gì đó để trả đủ món nợ đó; mà học tập, giúp ích cho đời là con đường duy nhất
+ Học sinh, sinh viên là những bạn trẻ, có nhiều ước mơ, hoài bão và có đủ trí lực cũng như khả năng học tập tốt.
- Học tập là quyền và nghĩa vụ của học sinh sinh viên thể hiện rõ qua các chính sách phát triển giáo dục, chính sách của nhà nước trong việc nâng cao phát triển toàn diện thanh thiếu niên.
- Xác định được ý nghĩa của việc học tập, học sinh sinh viên cần:
+ Nỗ lực tiếp thu kiến thức và đổi mới phương pháp học tập
+ Có ý chí vươn lên, tinh thần cầu tiến cao
+....
- Ngoài ra, vẫn có nhiều bạn trẻ chưa xác định được mục tiêu, ý nghĩa của việc học tập; dẫn đến thái độ học tập ko đúng đắn, ý thức kém (dẫn chứng...)
Tấm Gương: nGUYỄN Ngọc Kíthằng triết trả lời sai mà cũng tích đúng đúng là đat ngu