Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
15 tháng 9 2023 lúc 17:28

Một số sản phẩm em có thể tham khảo:

- Xây dựng 1 đoạn video/ clip giới thiệu về các hoạt động trong năm học vừa rồi.

- Viết 1 bài viết về truyền thống của nhà trường.

Nguyễn  Việt Dũng
9 tháng 8 2023 lúc 15:10

Tham khảo
 

Mỗi khi có chương trình do đoàn trường tổ chức em thường tham gia rất hăng hái như cuộc thi vẽ, cuộc thi ca hát, tìm hiểu về Đảng Cộng sản Việt Nam,...

 
Minh Lệ
Xem chi tiết

VD: Truyền thống chăm học

Truyền thống học sinh nghèo vượt khó

Truyền thống nhảy đẹp

Hà Tuấn Anh
Xem chi tiết
Lưu Võ Tâm Như
5 tháng 11 2021 lúc 13:21

D :)

Collest Bacon
5 tháng 11 2021 lúc 13:23

Câu nào dưới đây thể hiện rõ nhất về truyền thống tôn sư trọng đạo?

A.

Ân trả, nghĩa đền.

B.

Không thầy đố mày làm nên.

C.

Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.

D.

Uống nước nhớ nguồn.

Nguyễn Hà Giang
5 tháng 11 2021 lúc 13:33

C.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 11 2023 lúc 20:04

1. Infographic bảo vệ môi trường

Hà Quang Minh
7 tháng 11 2023 lúc 20:04

2. Infographic vai trò của rừng 

Minh Lệ
Xem chi tiết

+ Địa danh: Bát Tràng - Gia Lâm - Hà Nội.

+ Lịch sử hình thành: Từ hơn 500 năm trước.

+ Sản phẩm: Đồ gốm mĩ nghệ

+ Địa danh: Tây Hồ - Phú Hồ - Phú Vang - Thừa Thiên Huế

+ Lịch sử hình thành: Làng nghề truyền thống làm nón hình thành cách đây hàng trăm năm và những chiếc nón bài thơ xuất hiện trong khoảng từ những năm cuối thập kỷ 50 – đầu thập kỷ 60 của thế kỷ XX.

+ Sản phẩm: Nón lá

+ Địa danh: Phước Kiều - Điện Phương - Điện Bàn - Quảng Nam

+ Lịch sử hình thành: Theo ghi chép lịch sử (Việt Nam gia phả), làng nghề được hình thành từ thế kỷ thứ 16, khi ông Dương Không Lộ, quê xã Đề Kiều, Tổng Bình Quân, châu Thất Truyền, phủ Tường Khánh, tỉnh Lạng Sơn; Trên bước đường đi làm ăn đã đặt chân đến phủ Điện Bàn khai khẩn 10 mẫu đất hoang để làm nghề đúc đồng, đổi tên là làng Phước Kiều. Và từ đó đến này cùng với bao biến động, thăng trầm của đất nước làng nghề vẫn được duy trì và phát triển cho đến ngày nay. Danh tiếng của làng nghề không còn bó hẹp trong địa phận của Quảng Nam – Đà Nẵng mà nó đã vươn ra xa khắp các tỉnh thành trong cả nước, từ niềm trung du phía Bắc cho đến vùng rừng núi xa xôi.

+ Sản phẩm: Đồng đúc

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 6 2017 lúc 7:56

Truyền thống “tôn sư trọng đạo” là nét đẹp của người Việt:

    + Kính trọng thầy cô, những người dạy học, làm nghề dạy học

    + Trọng đạo là trọng nghĩa tình, lẽ phải, những điều tốt đẹp trong đạo đức

Truyền thống này được thể hiện trong nhà trường: học trò kính trọng thầy cô, học hỏi những điều hay lẽ phải, rèn luyện

    + Trong gia đình: con cái kính trọng ông bà, cha mẹ, anh chị những người bề trên, nghe và sống theo truyền thống của gia đình, dòng họ

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Tích cực tham gia giao thông có văn hoá -> Nâng cao tinh thần và trách nhiệm của người tham gia giao thông, đảm bảo an toàn cho mọi người.

- Thực hiện tốt "Tuần lễ đọc sách" -> Nâng cao văn hoá tự học và tự đọc của học sinh, tạo thói quen tốt.

v.v.v..

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
6 tháng 9 2023 lúc 9:43

+ Những hoạt động em tham gia để góp phần phát huy truyền thống nhà trường:

- Tham gia phong trào “ Học tập và làm việc theo tấm gương Hồ Chí Minh”.

- Tìm đọc tài liệu nói về truyền thống và phong tục, tập quán của trường.

- Tham gia hoạt động bảo vệ môi trường xung quanh trường học cùng Đoàn Thanh niên trường.

+ Các hình thức thực hiện hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường:

- Tổ chức cuộc thi Hội khỏe Phù Đổng nhằm nâng cao thể chất, tinh thần cho học sinh, giáo viên trong trường.

- Sân khấu hóa, hội thi, hội diễn về các truyền thống nhà trường.

- Tổ chức chuyên mục sinh hoạt đầu tuần, mít tinh kỷ niệm, gặp mặt truyền thống, các cuộc thi tìm hiểu, tổ chức các cuộc du khảo “Về nguồn”, hội diễn văn nghệ...

Quoc Tran Anh Le
6 tháng 9 2023 lúc 9:43

+ Lựa chọn hình thức chia sẻ:

Ví dụ: Tập san chào mừng 20/11 – Tri ân thầy cô:

QUẢ NGỌT

     Tháng 11 về - Tháng của mùa thu, tháng của mùa nhớ. Mỗi độ thu sang, tôi thường đứng một mình nơi góc sân trường, lặng ngắm những vòm cây dần ngả vàng mà bâng khuâng hồi nhớ những ngày đã xa… Nhưng có lẽ tháng 11 năm nay thật khác. Vẫn mùa thu ấy, nhưng là một sự cảm động đến nghẹn lời. Hai tháng qua là những ngày tôi thực sự được “sống”. Bóng dáng người thầy, người cô trên bục giảng mỗi sớm, mỗi chiều luôn thường trực trong tâm trí tôi. Thầy cô là “ánh sáng” soi đường chỉ lối cho bao thế hệ học trò, là những người lái đò thầm lặng, bền bỉ, là những người bạn  tâm tình,  sẻ chia những rung cảm của tuổi mới lớn. Là những người kiên trì, nhẫn nại trước những sự nghịch ngợm của học trò, là những người “khơi gợi hy vọng, thổi bùng trí tưởng tượng và thấm nhuần niềm đam mê học hỏi” (Brad Henry), vươn tới chinh phục những tầm cao kiếm tìm cho mình một tầm vóc mới, và là những người không bao giờ bỏ lỡ chuyến đò sang sông.Trân trọng và cảm ơn nhắn gửi tới người thầy, người cô tận tụy và tràn đầy nhiệt huyết ấy. Cho chúng em  một nền tảng tri thức vững chãi, hữu ích.  Cho chúng em khao khát  sống hướng thiện, biết yêu thương, đồng cảm và sẻ chia. Cho chúng em biết ước mơ, biết phấn đấu để chinh phục những đỉnh cao, những thành công mới... Cảm ơn Người đã thắp lửa tâm hồn và trái tim!

                  “Người thầy trung bình chỉ biết nói

                    Người thầy giỏi chỉ biết giải thích

                    Người thầy xuất chúng chỉ biết minh họa

                    Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng.” …

                                                                           (William A. Ward )

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
6 tháng 10 2023 lúc 10:45

+Tên truyền thống: Yêu nước hào hùng chống giặc ngoại xâm.

+Lịch sử ra đời: Tại Sóc Sơn gắn với truyền thuyết Thánh Gióng

+Ý nghĩa của truyền thống: Ca ngợi tình yêu quê hương, lòng dũng cảm của con người.

+Nhân vật hoặc sự kiện gắn với truyền thống đó: Thánh Gióng

+Người dân địa phương đã làm gì để giữ gìn, phát huy truyền thống đó: Lập đền thờ hằng năm mở hội cho người dân đến viếng thăm.

+Những nét nổi bật, đặc trưng của truyền thống: Gắn với đền Gióng, mang câu chuyện lịch sử.

+Các hoạt động của người dân địa phương gắn với truyền thống: Lập đền, mở hội.

+Trách nhiệm của bản thân trong việc góp phần bảo tồn, phát huy truyền thống: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp.

- Thiết kế sản phẩm giới thiệu truyền thống quê hương: bức tranh, bài thơ, bài văn….

nguyễn xuân sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
25 tháng 10 2021 lúc 19:07

câu D

Đan Khánh
25 tháng 10 2021 lúc 19:08

D

Mikey
26 tháng 10 2021 lúc 11:14

D