Em hãy lập kế hoạch chi tiêu hằng tháng của bản thân cho hợp lí.
- Giả định rằng em có 100.000 đồng để chi tiêu trong một tuần, hãy lập kế hoạch chi tiêu hợp lí theo mẫu gợi ý bên.
- Chia sẻ với bạn về kế hoạch chi tiêu của em.
Ăn sáng: 10000 x 6 (buổi)= 60000 đồng
Gửi xe: 1000 x 6 (buổi)= 6000 đồng
Mua bánh kẹo ăn vặt: 14000 đồng
Cho em gái một ít: 5000 đồng
Tổng cộng: 85000 đồng
Đây là của mình mọi người tham khảo, mỗi người có những khoản chi khác nhau ấy, nên mọi người tự cân nhắc ghi chép nha!
em hãy đóng vai người chủ gia đình lập kế hoạch chi tiêu cho gia đình em trong một tháng
Em hãy lập bảng kế hoạch dựa trên thời khoá biểu đi học hằng ngày và công việc của bản thân em
1. Dựa vào thu nhập thực tế của gia đình, em hãy lập kế hoạch chi tiêu phù hợp
Gợi ý:
2. Chia sẻ với gia đình và hoàn hiện kế hoạch chi tiêu phù hợp với thu nhập của gia đình
3. Cùng gia đình thực hiện kế hoạch
Hãy lập bản kế hoạch học tập và làm việc tuần cho bản thân. Khi phải tạm nghỉ học vì dịch bệnh, em sẽ điều chỉnh kế hoạch học tập và làm việc tuần như thế nào cho hợp lý? (hãy thể hiện trong bản kế hoạch)
đề kt 1 tiết gdcd của mk mn giúp mk với
Chủ đề 1: Sống có kế hoạch
1. Em đã bao giờ xây dựng cho mình kế hoạch học tập, sinh hoạt hằng ngày
chưa? Em hãy xây dựng kế hoạch học tập cho mình trong 2 tuần nghỉ học (kế
hoạch ngắn hạn) và kế hoạch trong thời gian tới( kế hoạch dài hạn)?
2. Em hãy nêu các biện pháp để hoàn thành tốt các kế hoạch đã đề ra?
Chủ đề 2: Kĩ năng quản lí cảm xúc
1. Cảm xúc là gì? Hãy kể ra 5 cảm xúc tích cực và 5 cảm xúc tiêu cực?
2. Vai trò của cảm xúc tích cực là gì? Em hãy nêu những kĩ năng giúp bản thân
em luôn tràn đầy cảm xúc tích cực?
3. Khi xuất hiện cảm xúc tiêu cực em cần phải làm gì để loại bỏ nó?
Chủ đề 3: Bạo lực học đường
1. Em hãy nêu những dấu hiệu của bạo lực học đường?
2. Theo em có những hình thức bạo lực học đường nào?
Chủ đề 4: Cách ứng xử nơi công cộng
1. Thế nào là cách ứng xử phù hợp và chưa phù hợp nơi công cộng?
2. Em hãy xây dựng những quy tắc ứng xử nơi công cộng của bản thân?
Chủ đề 5: Xâm hại tình dục trẻ em
1. Những hành vi nào bị coi là xâm hại tình dục trẻ em?
2. Em hãy nêu những quy tắc an toàn để bảo vệ bản thân khỏi xâm hại tình dục
trẻ em.
1. Hãy lập kế hoạch đọc sách trong tháng của em?
2. Cùng bạn hoặc người thân thực hiện kế hoạch.
\(1,\) Mỗi ngày em đều đọc 1 cuốn sách bắt đầu vào 2 giờ chiều. Cứ như vậy mà 1 tháng em đọc được 30 cuốn sách như: Giá như thế gian này ai cũng chân thật, hẹn đẹp như mơ, bụi sao, khu vườn bí mật, cánh đồng hoa hướng dương, trò chơi của thiên thần, gửi tới người mùa đông này sẽ không còn nữa, và nhiều cuốn sách khác.
\(2,\) Em luôn cùng một người bạn cạnh nhà thực hiện kế hoạch này.
2. Lập kế hoạch chi tiêu phù hợp với thu nhập gia đình và tiết kiệm tài chính.
3. Chia sẻ về kế hoạch chi tiêu đã lập.
4. Nhận xét về kế hoạch chi tiêu của các bạn.
Tham khảo
2,
3.
4. Kế hoạch chi tiêu của các bạn rất hợp lí và khoa học
Tham khảo
+ Kế hoạch tài chính trên được đưa ra một cách cụ thể, chi tiết, rõ ràng về mục tiêu và thời gian thực hiện.
+ Nguồn tiền được phân chia rõ ràng, cụ thể
+ Kế hoạch tài chính trên giúp ta quản lý tốt thu chi, tiết kiệm, nợ, đầu tư…; sớm đạt được mục tiêu trong cuộc sống…
Em hãy lập và thực hiện kế hoạch rèn luyện tính tự lập của bản thân theo gợi ý sau: các lĩnh vực rèn luyện (học tập, sinh hoạt hằng ngày); công việc thực hiện; biện pháp thực hiện; kết quả rèn luyện.
*Các lĩnh vực rèn luyện:
-Học tập
-Sinh hoạt cá nhân
-Làm việc theo nhóm
*Nội dung công việc:
-Rèn luyện sự kiên trì,học tập có hiệu quả
-Giúp các sinh hoạt đi vào nề nếp,tiết kiệm thời gian
-Rèn luyện về giao tiếp,kĩ năng sinh hoạt trong tập thể
*Cách thực hiện:
Về học tập:-Kiên trì,nhẫn nại làm các bài tập khó
-Làm thêm các bài học nâng cao để thay đổi tư duy
-Bài chưa hiểu thì hỏi thầy cô,bạn bè,bố mẹ để được giải đáp
Về sinh hoạt:-Dậy sớm để tập thể dục
-Giúp đỡ người thân việc nhà
-Sinh hoạt có nề nếp
Về hoạt động nhóm:-Phát biểu ý kiến của bản thân
-Có thể góp ý về 1 số vấn đề
*Kết quả:
.....................
- Em lập và thực hiện kế hoạch rèn luyện tính tự lập của bản thân từ các lĩnh vực rèn luyện (học tập, sinh hoạt hằng ngày); công việc thực hiện; biện pháp thực hiện; kết quả rèn luyện theo bảng cụ thể sau:
Các lĩnh vực | Nội dung công việc | Biện pháp thực hiện | Kết quả rèn luyện |
Học tập | - Học bài và làm bài tập đầy đủ | - Tự giác học ôn lại bài không cần ai nhắc nhở. - Chăm chú nghe thầy cô giảng bài - Tích cực phát biểu xây dựng bài - Tìm ra phương pháp học tập hiệu quả với mình -… |
|
Sinh hoạt hằng ngày | - Làm những công việc vừa sức của mình - Vui chơi, giải trí | - Thời gian rảnh rỗi tự giác giúp bố mẹ làm việc nhà như: giặt quần áo, nấu cơm, rửa bát chén, dọn nhà cửa… - Tập thể dục, thể thao, đọc thêm sách, báo…khi rảnh |
|
Hoạt động tập thể | - Tham gia các hoạt động tập thể ở trường, lớp. - Tham gia các hoạt động tập thể ở ở xã phường… | - Tích cực tham gia các hoạt động của trường, của lớp như: tham gia văn nghệ, viết báo tường, ..vào kỉ niệm ngày lễ. - Tích cực tham gia các hoạt động ở ở xã phường như: dọn đường làng, ngõ xóm,… |
1. Xác định những cản trở trong việc thực hiện mục tiêu kế hoạch tài chính của bản thân.
Ví dụ: thói quen không kiểm soát chi tiêu, không có nguồn thu…
2. Đề xuất cách thực hiện kế hoạch tài chính của bản thân hợp lí
Gợi ý.
- Tập thói quen theo dõi thưởng xuyên thu, chi cá nhân, đảm bảo chi tiêu theo kế hoạch đặt ra.
- Ghi chép các khoản chi tiêu mỗi ngày; rà soát, cần nhắc điều chỉnh các khoản chi chưa hợp lí.
- Tiết kiệm chi tiêu: chỉ chi những khoản chi cần thiết; chia sẽ dùng chung đồ đạcvới anh, chị em trong gia đình.
- Không bị cuốn theo các chương trinh khuyến mãi.
- Tìm cách tăng thu nhập (làm thêm, thanh li đồ cũ,...).
- ...
3. Thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân của bản thân
Hướng dẫn:
1. Xác định rõ những việc cản trở trong việc thực hiện mục tiêu kế hoạch tài chính của bản thân: ... (không làm chủ được việc chi tiêu,..)
2. Cách thực hiện kế hoạch tài chính của bản thân hợp lí: ...
- Tập thói quen theo dõi thưởng xuyên thu, chi cá nhân, đảm bảo chi tiêu theo kế hoạch đặt ra.
- Ghi chép các khoản chi tiêu mỗi ngày; rà soát, cần nhắc điều chỉnh các khoản chi chưa hợp lí.
- Tiết kiệm chi tiêu: chỉ chi những khoản chi cần thiết; chia sẽ dùng chung đồ đạcvới anh, chị em trong gia đình.
3. Thực hiện kế hoạch tài chính của bản thân: ... (bản thân các bạn nhé, hãy chi tiêu những cái nào cần thiết thôi nhé, còn không thì thôi...)