Tháng Giêng gợi cho nhân vật tôi nhớ về điều gì?
Điều gì đã gợi nhắc nhân vật “tôi” nhớ về kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên? Những kỉ niệm này của nhân vật " tôi" được diễn tả theo trình tự như thế nào?
- Những hình ảnh khiến tác giả nhớ về ngày đầu tiên đi học:
* '”Lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc'': những dấu hiệu đánh dấu đất trời đang chuyển mình sang thu - đồng thời cũng là mùa tựu trường của học sinh .
* “mấy em bé rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường''.
↠ Tất cả đã gợi nhắc tác giả về những kỉ niệm khó quên của buổi tựu trường đầu tiên của mình
- Những kỉ niệm của nhân vật ''tôi'' được diễn tả theo trình tự : thời gian, cụ thể:
* Từ con đường đến trường với ''sớm mai đầy sương thu và gió lạnh'' và ''con đường làng dài và hẹp ''.
* Khi tập trung ở sân trường nghe ông đốc đọc tên những học sinh mới .
* Cuối cùng là lúc vào lớp , chuẩn bị học bài học đầu tiên .
1 Hãy nhận xét về hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong bài Rằm tháng giêng. Câu thơ thứ hai có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của không gian đêm rằm tháng giêng như thế nào?
2. Bài Nguyên tiêu (phiên âm) gợi cho em nhớ tới những tứ thơ, câu thơ và hình ảnh nào trong thơ cổ Trung Quốc có trong Ngữ văn 7, tập một?
3. Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được viết trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai bài thơ đó đã biểu hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ như thế nào trong hoàn cảnh ấy?
4 .Chỉ ra các điểm chung và riêng của 2 bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng
5. Tìm đọc và chép lại một số bài thơ, câu thơ của Bác Hồ viết về trăng hoặc cảnh thiên nhiên.
Giúp tôi với, làm ơn
Bạn toàn học những bài giảm tải nhỉ :)))
Câu 7. Câu văn: “Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau rằm tháng
giêng..." gợi cho em nhớ đến văn bản nào đã học cũng viết về mùa xuân.
A. Cành ngày xuân B. Cành khuya C. Rằm tháng giêng D. Tiếng gà trưa.
Chỉ ra điệp ngữ và tác dụng ( nhằm nhấn mạnh ý gì hoặc gợi cảm xúc gì cho người đọc ? ) trong đoạn văn sau :
Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột ; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép ; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông. (5)Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm ; đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ ; những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.
Hãy nhận xét về hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong bài Rằm tháng giêng. Câu thơ thứ hai có gì đặc biệt về từ ngừ và đã gợi ra vẻ đẹp của không gian đêm rằm tháng giêng như thế nào?
- Không gian được miêu tả trong bài thơ
+ Không gian rộng lớn của dòng sông và bầu trời, tràn ngập ánh sáng của trăng.
+ Hình ảnh ánh trăng: Tiêu đề của bài thơ đã nhấn mạnh tới vẻ đẹp của đêm trăng rằng, hơn nữa đây lại là mùa trăng đầu tiên trong năm chứa sự tinh khôi.
+ Sức sống mùa xuân: sông xuân, trời xuân, nước xuân
→ Cảnh đêm trăng được miêu tả vẫn phơi phới đẹp và đầy sức sống
- Cách miêu tả:
+ Không miêu tả chi tiết cụ thể
+ Đặc tả vào sự giao hòa giữa không gian trăng với cảnh vật
- Câu thơ thứ hai đặc biệt ở chỗ:
+ Ba chữ xuân nối tiếp: xuân giang, xuân thủy, xuân thiên
+ Thể hiện sự tràn đầy sức xuân và sắc xuân đang trỗi dậy, chuyển động lớn dần
Bài thơ Nguyên tiêu gợi nhớ đến những câu thơ trong bài Phong Kiều dạ bạc của Trương Kế
+ Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền
Trương Kế nói tới hình ảnh con thuyền trên sông nước.
Sự khác nhau:
+ “Người khách” ghé thăm tác giả là tiếng chuông chùa (Hàn Sơn)
+ “Người khách” trong bài Rằm Tháng Giêng là ánh trăng bát ngát, mênh mông, đượm tình
Hai câu thơ cuối bài thơ “Tháng Giêng của bé” gợi cho em những suy nghĩ gì? Khi đặt nhan đề “Tháng Giêng của bé”, nhà thơ muốn gửi gắm tình cảm cho ai qua bài thơ?
Tháng Giêng của bé
Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim.
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.
Quất gom từng hạt nắng rơi
Làm thành quả_ những mặt trời vàng mơ.
Tháng Giêng đến tự bao giờ?
Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào
Câu thơ cuối bài Rằm tháng giêng gợi nhớ đến câu thơ cuối trong bài?
A. Phong Kiều dạ bạc
B. Tĩnh dạ tứ
C. Hồi hương ngẫu thư
D. Vọng Lư sơn bộc bố
Câu thơ thứ ba trong bài thơ “Rằm tháng giêng” đã cho biết điều gì về công việc của những người kháng chiến?
- Câu thơ thứ ba đã cho biết vể công việc của những người kháng chiến chính là bàn mưu tính kế việc quân.
Nhân vật "tôi" nghĩ về những điều gì?
Nhân vật "tôi" nhận xét về câu chuyện mà bà lão là những câu chuyện kì diệu. Trí tưởng tượng của con người đã sáng tạo nên bao nhiêu truyền thuyết đẹp đẽ và đầy khí phách.
Nhân vật “tôi” nghĩ về những điều gì?
Những điều nhân vật “tôi” nghĩ đến:
- Những câu chuyện, hồi ức thần kì trong trí nhớ của bà lão.
- Trái tim hùng vĩ, rực rỡ của Đan-kô.
- Những truyền thuyết đẹp đẽ và khí phách được tạo ra từ trí tưởng tượng của con người.