nghệ thuật được sử dụng trong 2 bài thơ "TĨNH DẠ TỨ VÀ HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ"
giúm mik zới
So sánh tình cảm quê hương được thể hiện qua hai bài thơ “Tĩnh dạ tứ” và “Hồi hương ngẫu thư”
So sánh phương thức biểu cảm của hai bài thơ "Tĩnh dạ tứ" và "Hồi hương ngẫu thư"
Hai câu thơ cuối bài Tĩnh dạ tứ sử dụng nghệ thuật gì?
“Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương”
A.
Nhân hóa
B.
Phép đối
C.
Điệp ngữ
D.
So sánh
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
1. Điểm nào chung nhất của 2 bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng?
2. Câu thơ '' Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa " có mấy từ ghép?
3. Bài thơ Cnhr khuya sử dụng biện pháp tu từ nào là chính ?
4. Câu thơ " Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà " có mấy động từ ?
5. Hãy giải thích nhan đề của bài thơ Hồi hương ngẫu thư
6. 2 bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng của Hồ chủ tịch có điểm nào giống với bài thơ Cảm nghĩ trong đêm trăng thanh tĩnh ?
7. Các bài thơ Bài ca Côn Sơn và Qua đèo ngang có điểm chung nào ?
8. Gỉa thích nghĩa của từ thanh khiết, lễ nghi
Câu thơ cuối của bài rằm tháng giêng giúp em hiểu khung cảnh thiên nhiên như thế nào ? (bài rằm tháng giêng)
Vì sao ánh trăng luôn xuất hiên trong thơ của Bác Hồ ? (bài rằm tháng giêng)
Con người luôn hướng về trăng giúp em cảm nhận được phong thái nào của bác ? (bài rằm tháng giêng)
Bức tranh thiên nhiên của 2 câu đầu có gì khác với bức tranh của 2 câu cuối ? (bài rằm tháng giêng)
Chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau của bài cảnh khuyu và rằm tháng giêng ?
so sánh hai bài thơ : tĩnh dạ tứ và hồi hương ngẫu thư
các bn giúp mình nha. ai xong trước mình tích cho
Phân tích tác dụng trong hai câu thơ cuối của bài thơ "Tĩnh dạ tứ"
Hình ảnh nào được gợi lên trong câu thơ cuối bài thơ “Rằm tháng giêng” ? Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa cảnh và người ở câu thơ này.