Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyền ume môn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Phúc
3 tháng 5 2021 lúc 19:57

a,(2x+7)+135=0                     b, 1/2x-2/5=1/5

   2x+7=0-135                             1/2x=1/5+2/5

   2x+7=-135                               1/2x=3/5

   2x=-135-7                                     x=3/5:1/2

   2x=-142                                         x=6/5

     x=-142:2                                Vậy x=6/5

     x=-71

Vậy x=-71

c, 10-|x+1|=5                                      d, 1/2x+150%x=2014

         |x+1|=10-5                                         2x=2014

         |x+1|=5                                                x=2014:2

*TH1:x+1=5      *TH2:x+1=-5                       x=1007

         x=5-1                x=-5-1                   Vậy x=1007

         x=4                   x=-6

  Vậy x=4 hoặc x=-6

Lynn Leenn
Xem chi tiết
ha huyen
17 tháng 3 2022 lúc 20:22

Đầu bài là j vậy

ha huyen
17 tháng 3 2022 lúc 20:47

A,x=8

B,x=19/3

Lê Quang Hưng
Xem chi tiết
Lê Quang Hưng
11 tháng 10 2021 lúc 9:49

Làm vs mn cần gấp

 

Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 10 2021 lúc 9:56

\(a,\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{5}=0\\\dfrac{8}{5}+2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\x=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

\(b,\dfrac{x-\dfrac{4}{7}}{x+\dfrac{1}{2}}>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{4}{7}>0\\x+\dfrac{1}{2}>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{4}{7}< 0\\x+\dfrac{1}{2}< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>\dfrac{4}{7}\\x< -\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(c,\dfrac{2x-3}{x+\dfrac{7}{4}}< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2x-3< 0\\x+\dfrac{7}{4}>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2x-3>0\\x+\dfrac{7}{4}< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{3}{2}\\x >-\dfrac{7}{4}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x>\dfrac{3}{2}\\x< -\dfrac{7}{4}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-\dfrac{7}{4}< x< \dfrac{3}{2}\\x\in\varnothing\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-\dfrac{7}{4}< x< \dfrac{3}{2}\)

Nhà Tiên Tri Vũ Trụ Đấng...
Xem chi tiết
ILoveMath
30 tháng 10 2021 lúc 14:04

a) \(\Leftrightarrow x^2-4x-x^2+6x-9=0\\ \Leftrightarrow2x=9\\ \Leftrightarrow x=4,5\)

b) \(\Leftrightarrow x^2-3x-10=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2+2x\right)-\left(5x+10\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+2\right)-5\left(x+2\right)=0\\ \left(x-5\right)\left(x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-2\end{matrix}\right.\)

c) \(\Leftrightarrow\left(2x-3-7\right)\left(2x-3+7\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2x-10\right)\left(2x+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-2\end{matrix}\right.\)

d) \(\Leftrightarrow\left(2x+7\right)\left(x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{7}{2}\\x=5\end{matrix}\right.\)

Trần Hương Trà
Xem chi tiết
linh phạm
18 tháng 8 2021 lúc 17:14

a)(2x-3)(x+5)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy x=3/2 hoặc x=-5

Lê Trang
18 tháng 8 2021 lúc 17:21

a) \(\left(2x-3\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là: \(S=\left\{\dfrac{3}{2};-5\right\}\)

b) \(3x\left(x-2\right)-7\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(3x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-7=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là: \(S=\left\{2;\dfrac{7}{2}\right\}\)

c) \(5x\left(2x-3\right)-6x+9=0\)

\(\Leftrightarrow5x\left(2x-3\right)-3\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(5x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\5x-3=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là: \(S=\left\{\dfrac{3}{2};\dfrac{3}{5}\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2021 lúc 22:45

a: Ta có: \(\left(2x-3\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-5\end{matrix}\right.\)

b: Ta có: \(3x\left(x-2\right)-7\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(3x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)

c: Ta có: \(5x\left(2x-3\right)-6x+9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(5x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

Nhân Nguyễn
Xem chi tiết
Thư Phan
25 tháng 12 2022 lúc 15:14

\((2x-1)^2+(x+3)^2-5(x+7)(x-7)=0\)

\(< =>4x^2-4x+1+x^2+6x+9-5\left(x^2-7^2\right)=0\\ < =>4x^2-4x+1+x^2+6x+9-5x^2+245=0\\ < =>2x+255=0\\ < =>2x=-255=>x=\dfrac{-255}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{-255}{2}\)

Du Xin Lỗi
25 tháng 12 2022 lúc 15:23

\(\Rightarrow4x^2-4x+1+x^2+6x+9-5x^2+245=0\)

\(\Rightarrow2x+255=0\Rightarrow2x=-255\Rightarrow x=-\dfrac{255}{2}\)

Thái Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2023 lúc 14:55

a: \(\left(x+5\right)^2-\left(x-5\right)^2-2x+1=0\)

=>\(x^2+10x+25-\left(x^2-10x+25\right)-2x+1=0\)

=>\(x^2+8x+26-x^2+10x-25=0\)

=>18x+1=0

=>\(x=-\dfrac{1}{18}\)

b: \(\left(2x-7\right)^2-\left(x+3\right)^2=3x^2+6\)

=>\(4x^2-28x+49-\left(x^2+6x+9\right)-3x^2-6=0\)

=>\(x^2-28x+43-x^2-6x-9=0\)

=>34-34x=0

=>34x=34

=>x=1

c: \(\left(3x+2\right)^2-9\left(x-5\right)\left(x+5\right)=225-5x\)

=>\(9x^2+12x+4-9\left(x^2-25\right)-225+5x=0\)

=>\(9x^2+17x+4-225-9x^2+225=0\)

=>17x+4=0

=>x=-4/17

KGP123
Xem chi tiết
Uyên  Thy
8 tháng 2 2022 lúc 19:08

a) 4x – 20 = 0

⇔ 4x = 20

⇔ x = 20 : 4

⇔ x = 5

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 5.

b) 2x + x + 12 = 0

⇔ 3x + 12 = 0

⇔ 3x = -12

⇔ x = -12 : 3

⇔ x = -4

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = -4

c) x – 5 = 3 – x

⇔ x + x = 5 + 3

⇔ 2x = 8

⇔ x = 8 : 2

⇔ x = 4

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 4

d) 7 – 3x = 9 – x

⇔ 7 – 9 = 3x – x

⇔ -2 = 2x

⇔ -2 : 2 = x

⇔ -1 = x

⇔ x = -1

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -1.

Trang Trinh
8 tháng 2 2022 lúc 19:15

Em lớp 6 em chỉ làm dc phần a,b,c

Kết quả như sau:

a,4x-20=0

4x=20+0

4x=20

x=20:4

x=5

Trang Trinh
8 tháng 2 2022 lúc 19:16

b,2x+x+12=0

3x=0+12

3x=12

x=12:3

x=4

BBBT
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2023 lúc 22:30

a: =>9x^2+6x+1-6(2x^2-13x+21)=0

=>9x^2+6x+1-12x^2+78x-126=0

=>-3x^2+84x-125=0

=>\(x\in\left\{26.42;1.58\right\}\)

b: =>(3x+1)[(2x-5)^2-(x-3)^2]=0

=>(3x+1)(2x-5-x+3)(2x-5+x-3)=0

=>(3x+1)(x-2)(3x-8)=0

=>\(x\in\left\{-\dfrac{1}{3};2;\dfrac{8}{3}\right\}\)

c; =>(x+5)(0,75x-3+1,25x)=0

=>(x+5)(2x-3)=0

=>x=3/2 hoặc x=-5