Những câu nói nào cho thấy ba anh em rất có ý thức làm đẹp cho Văn Chỉ của làng?
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Mất hàng triệu năm mới định hình những nếp nhăn ngôn ngữ trong não bộ, khó khăn lắm con người mới có tiếng nói. Không có tiếng nước bạn dở, tiếng nước tôi hay. Không có tiếng làng tôi nhẹ nhàng, làng bạn nặng trịch. Ý thức kì thị đó có thể lưu giữ được "bản sắc" văn hóa làng xã nhưng nghèo tính tiến hóa biết bao. Tiếng nói của nước nào cũng đáng kính trọng, bởi tiếng nói suy cho cùng là di sản từ tổ tiên loài người sinh học có chung một nguồn cội, chung một cây tiến hóa. Một loại di sản đặc biệt. Bởi nó không chỉ nằm trong kí ức mà nối dài trong hiện tại và bắc cầu đến tương lai. Người ta thường dùng di sản vào những mục đích tốt đẹp. Tiếng nói cũng vậy. Xin em đừng lộng ngữ tà ngôn. Biết dành những lời yêu thương cho cha mẹ. Dành những lời tốt đẹp, trung thực cho bạn bè. Tuổi hoa chỉ nói những lời "hoa cười, ngọc thốt đoan trang".
Và muôn đời, lời nói thành thực vẫn là lời hay nhất. Bởi mất đi sự chân thực, mất đi trách nhiệm trong lời nói, con người sẽ tuột dốc lỗi lầm.
(Trích Lắng nghe lời thì thầm của trái tim, Nhiều tác giả, NXB Văn hóa – Văn nghệ TP. HCM, 2015, tr.33)
Anh/chị hiểu thế nào về ý kiến cho rằng tiếng nói là: "Một loại di sản đặc biệt. Bởi nó không chỉ nằm trong kí ức mà nối dài trong hiện tại và bắc cầu đến tương lai."?
Tiếng nói là Một loại di sản đặc biệt. Bởi nó không chỉ nằm trong kí ức mà nối dài trong hiện tại và bắc cầu đến tương lai:
- Tiếng nói là tài sản văn hóa tinh thần thế hệ cha ông trong quá khứ đã tạo dựng và để lại.
- Tiếng nói nằm trong kí ức: Tiếng nói đã được bao thế hệ trong quá khứ sử dụng.
- Nối dài trong hiện tại: Thế hệ hiện tại sử dụng tiếng nói tức là thừa hưởng, phát huy và sáng tạo di sản của cha ông.
- Bắc cầu đến tương lai: Thế hệ hiện tại sử dụng tiếng nói còn là cách để gìn giữ, lưu truyền cho con cháu mai sau.
Tiếng Việt của chủng ta rất đẹp; đẹp như thế nào, đó là điểu rất khó nói. Chúng ta không thể nóitiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên. Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chủng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời văn của các nhà văn lớn. Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hỏn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quỷ, là vĩ đại,nghĩa là rất đẹp.
(Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
Câu 1: Tìm các vấn đề chính được đề cập trong đoạn trích trên.
Câu 2: Chỉ ra các phép liên kết trong đoạn trích trên.
Câu 3: Tiếng Việt giàu và đẹp được Phạm Văn Đồng chỉ ra trên những ví dụ cụ thể nào? Anh (chị) hãy chỉ ra tác dụng của những ví dụ cụ thể đó.
Cho đoạn văn sau:
"Đời hán có Trưng Nữ Vương.... chớ bảo ta là không nói trước"
1, Những câu trên là lời của ai? Nói với ai? Trong hoàn cảnh nào?
2, Đoạn văn trên có mấy nội dung? Hãy chỉ rõ.
3, Đoạn văn trên đã cho ta thấy vẻ đẹp nào của Quang Trung?
6 . Đặt một câu cùng nghĩa với câu đã cho , trong đó có sử dụng các từ : vẻ đẹp , tình yêu , lòng căm thù .
M : Đoạn văn cho ta thấy cây bàng rất đẹp .
- Đoạn văn cho thấy vẻ đẹp của cây bàng .
a) bài văn cho ta thấy phong cảnh buổi sáng ở Sơn La rất đẹp .
....................................................................................................
b) Bài văn cho ta thấy bà rất yêu cháu .
.........................................................................................
c) Khổ thơ cho ta thấy tác giả rất yêu cháu .
.................................................................................................
d) Những câu nói này cho ta thấy Cô - li - a rất căm thù bọn phát xít .
............................................................................................................
các cậu nhớ giúp mình nhé và các cậu nhớ đọc kĩ đề bài nha .
các bạn giúp mình nhanh nhé !
hôm nay mình phải nộp
a) bài văn cho thấy vẻ đẹp của Sơn La vào buổi sáng.
b)bài văn cho thấy tình yêu của bà dành cho cháu.
c)khổ thơ cho ta thấy vẻ đẹp của tình yêu của tác giả đối với cháu.
d)những câu nói này cho ta thấy lòng căm thù của Co-li-a đối với bọn phát xít.
HOK TỐT!
cảm ơn Trần Ngọc Bảo Nhi tớ cảm ơn cậu rất nhiều .
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Mất hàng triệu năm mới định hình những nếp nhăn ngôn ngữ trong não bộ, khó khăn lắm con người mới có tiếng nói. Không có tiếng nước bạn dở, tiếng nước tôi hay. Không có tiếng làng tôi nhẹ nhàng, làng bạn nặng trịch. Ý thức kì thị đó có thể lưu giữ được "bản sắc" văn hóa làng xã nhưng nghèo tính tiến hóa biết bao. Tiếng nói của nước nào cũng đáng kính trọng, bởi tiếng nói suy cho cùng là di sản từ tổ tiên loài người sinh học có chung một nguồn cội, chung một cây tiến hóa. Một loại di sản đặc biệt. Bởi nó không chỉ nằm trong kí ức mà nối dài trong hiện tại và bắc cầu đến tương lai. Người ta thường dùng di sản vào những mục đích tốt đẹp. Tiếng nói cũng vậy. Xin em đừng lộng ngữ tà ngôn. Biết dành những lời yêu thương cho cha mẹ. Dành những lời tốt đẹp, trung thực cho bạn bè. Tuổi hoa chỉ nói những lời "hoa cười, ngọc thốt đoan trang".
Và muôn đời, lời nói thành thực vẫn là lời hay nhất. Bởi mất đi sự chân thực, mất đi trách nhiệm trong lời nói, con người sẽ tuột dốc lỗi lầm.
(Trích Lắng nghe lời thì thầm của trái tim, Nhiều tác giả, NXB Văn hóa – Văn nghệ TP. HCM, 2015, tr.33)
Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Phương thức biểu đạt của văn bản: Phương thức nghị luận
Văn bản cho thấy, trong cảm nhận của chủ thể trữ tình, những câu Lí ngựa ô hát ở “làng anh” và hát ở “bên em” khác nhau như thế nào?
Câu hát ở “làng anh” | - Ở ven sông, ''quen hát Lí ngựa ô rồi'', hát vào tháng tư khi Hội Gióng. - Câu hát Lí ngựa ô ở ''làng anh'' hát theo đường đánh giặc. - Có thể thấy thời điểm ''làng anh'' là đang đi lính, ra trận. - Câu hát Lí ngựa ô như một khúc ca vang lên khi họ đi hành quân |
Câu hát ở “bên em” | - Ở bên em, câu hát Lí ngựa ô như một lời mời gọi, mang cảm giác mộc mạc của làng quê, sông nước miền Trung |
1. Văn bản cho thấy, trong cảm nhận của chủ thể trữ tình, những câu Lí ngựa ô hát ở ''làng anh'' và hát ở ''bên em'' khác nhau như thế nào?
- “Làng anh ở ven sông”: hát vào tháng Tư khi chuẩn bị hội Gióng. Câu hát Lí ngựa ô ở ''làng anh'' hát theo đường đánh giặc, ai nghe cũng ngỡ mình đang đi trong mây, chẳng ai tin mình đang giong ngựa sắt. Có thể thấy thời điểm “làng anh” là đang đi lính, ra trận.
- Bên em: “móng ngựa gõ mê say”, “qua phá rộng duềnh doàng lên đợt sóng”. Ở bên em, câu hát Lí ngựa ô như một lời mời gọi, mang cảm giác mộc mạc của làng quê, sông nước miền Trung.
Câu 4 (trang 58, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Sau lần trượt tuyết đầu tiên, từ khi nảy sinh ý đùa với Na-đi-a, những hành động, cử chỉ, lời nói nào của nhân vật “tôi” cho thấy anh không còn khả năng đồng cảm với Na-đi-a nữa? Vì sao có thể nói nhân vật “tôi” cũng chính là người mất mát sau “một chuyện đùa nho nhỏ” của mình?
Phương pháp giải:
- Đọc tác phẩm Một chuyện đùa nho nhỏ.
- Chú ý những chi tiết viết về hai nhân vật sau lần trượt tuyết đầu tiên để chỉ ra những hành động, lời nói cho thấy nhân vật “tôi” không còn đồng cảm với Na-đi-a nữa.
- Từ đó giải thích vì sao nhân vật “tôi” cũng là người mất mát sau trò đùa của mình.
Lời giải chi tiết:
- Những hành động, cử chỉ, lời nói cho thấy nhân vật “tôi” không còn khả năng đồng cảm với Na-đi-a nữa là:
+ Hành động thờ ơ đứng nhìn Na-đi-a tự leo lên những bậc thang và trượt tuyết một mình trong nỗi sợ hãi.
+ Những cử chỉ xa cách, đứng nhìn nàng từ xa và lời nói thì lãnh đạm, không còn sự nồng nhiệt, đắm say như xưa nữa.
- Nhân vật “tôi” cũng là người mất mát sau trò đùa của mình vì tuy anh bày ra trò đùa nhưng nó lại không mang đến kết quả tốt đẹp gì. Na-đi-a vẫn không biết ai là người nói câu nói ấy và anh vẫn chưa thật sự bày tỏ tấm lòng mình với nàng để rồi phải đi xa trong sự u sầu.
- Sau lần trượt tuyết đầu tiên, từ khi nảy sinh ý đùa với Na-đi-a, những hành động, cử chỉ, lời nói của nhân vật “tôi" cho thấy anh không còn khả năng đồng cảm với Na-đi-a nữa là:
+ Lần thứ hai, “tôi” thấy Na-đi-a tái nhợt mặt, toàn thân run run, nhưng anh không vòng tay giữ lấy nàng như lần đầu nữa.
+ Những lần sau, “tôi” không còn quan sát khuôn mặt sợ hãi của Na-đi-a, mà chỉ chú tâm đến tiếng gió và quá trình trượt tuyệt để nắm chắc thời gian nói ra câu đùa.
- Nhân vật “tôi” đã đánh mất khả năng đồng cảm sau những câu nói đùa. Và nhiều năm sau khi nhớ lại, nhân vật “tôi” đã đánh mất một tình yêu trong sáng.
Bàn về truyện ngắn Làng -kim lân có ý kiến cho rằng:
Đọc truyện ngắn làng,ta nhận thấy những điều mới mẻ trên những trang văn viết về người nông dân sau CMT8
bằng hiểu biết của mình về tp làng trong SGK NV9 tập 1 em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Giúp mk với nhé , cảm ơn mn nhìu
Ngước lên nhìn bầu trời đầy sao, em cảm thấy nó như một dải lụa đen huyền bí trải dài bất tận, được đính lên đó những viên kim cương nhỏ sáng lấp lánh.
Có thể nào thay đổi cụm từ in đậm thành cụm từ khác mà không làm cho ý nghĩa của câu văn thay đổi được không?
Ý nghĩa của câu văn: Nhìn thấy 1 bầu trời có rất nhiều sao, em cảm thấy...
Có thể thay thế nhưng nếu thay thế nội dung sẽ vẫn nói về 1 chủ đề ==> nhưng câu văn lại không được hay.
Nhìn thấy một bầu trời có rất nhiều sao , em cảm thấy như mình đang lạc vào một thế giới huyền ảo. Nơi ấy được bao phủ một màu đen lấp lánh với những hạt kim cương đủ màu sắc. Thế giới ấy huyền bí, với bao ánh màu sắc. Em cảm nhận được vẻ đẹp , và những ngôi sao đó đang đua nhau tỏa sáng trên bầu trời lấp lánh huyền ảo ấy.
Chúc bạn học tốt!
Có thể nhưng nếu thay thể câu văn sẽ không được hay và mang đầy đủ ý nghĩa