Sự việc nào cho thấy ông rất nghiêm khắc với bản thân?
VIẾT ĐOẠN VĂN NÊU TÁC HẠI CỦA VIỆC KHÔNG SỐNG NGHIÊM KHẮC VỚI BẢN THÂN
Cha của En-ri-cô trong văn bản “Mẹ tôi” là người như thế nào? *
A. Rất yêu thương và nuông chiều con.
B. Luôn nghiêm khắc và không tha thứ cho lỗi lầm của con.
C. Yêu thương, nghiêm khắc và tế nhị trong việc giáo dục con.
D. Luôn luôn thay mẹ En-ri-cô giải quyết mọi vấn đề trong gia đình.
Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là người như thế nào?
a. Thật thà nghiêm khắc với bản thân.
b. Có ý thức trách nhiệm.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 1: Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Tình huống nguy hiểm. B. Ô nhiễm môi trường.
C. Nguy hiểm tự nhiên. D. Bất lợi của thiên nhiên.
Câu 2: Tình huống nguy hiểm từ con người là:
A. những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người.
B. những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống.
C. những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hiện tượng tự nhiên gây tổn thất về người, tài sản.
D. biểu hiện kinh tế suy giảm có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống.
Câu 3: Tình huống nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người?
A. Bạn A được bố dạy bơi ở bể bơi của nhà văn hóa huyện.
B. Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn.
C. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm.
D. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to.
Câu 1: Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Tình huống nguy hiểm. B. Ô nhiễm môi trường. C. Nguy hiểm tự nhiên. D. Nguy hiểm từ xã hội. Câu 2:Những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội là tình huống nguy hiểm từ A. con người. B. ô nhiễm. C. tự nhiên. D. xã hội. Câu 3: Những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây nên tổn thất cho con người và xã hội là tình huống nguy hiểm từ A. con người. B. ô nhiễm. C. tự nhiên. D. xã hội. Câu 4: Số điện thoại 115 là số điện thoại khẩn cấp của cơ quan, tổ chức nào? A. Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em B. Gọi cấp cứu y tế C. Gọi công an hoặc cảnh sát khi có việc liên quan đến an ninh, trật tự D. Gọi cơ quan phòng cháy chữa cháy, cứu hộ, cứu nạn Câu 5: Khi gặp tình huống nguy hiểm, chúng ta cần? A. Bình tĩnh. B. Hoang mang. C. Lo lắng. D. Hốt hoảng.
Lần sau em đừng viết liền các câu hỏi lại với nhau nhé!
Câu 1: Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Tình huống nguy hiểm. B. Ô nhiễm môi trường. C. Nguy hiểm tự nhiên. D. Nguy hiểm từ xã hội.
Câu 2:Những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội là tình huống nguy hiểm từ
A. con người. B. ô nhiễm. C. tự nhiên. D. xã hội.
Câu 3: Những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây nên tổn thất cho con người và xã hội là tình huống nguy hiểm từ
A. con người. B. ô nhiễm. C. tự nhiên. D. xã hội.
Câu 4: Số điện thoại 115 là số điện thoại khẩn cấp của cơ quan, tổ chức nào?
A. Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em B. Gọi cấp cứu y tế C. Gọi công an hoặc cảnh sát khi có việc liên quan đến an ninh, trật tự D. Gọi cơ quan phòng cháy chữa cháy, cứu hộ, cứu nạn
Câu 5: Khi gặp tình huống nguy hiểm, chúng ta cần?
A. Bình tĩnh. B. Hoang mang. C. Lo lắng. D. Hốt hoảng.
Là một thợ mộc đã cao tuổi, suốt cuộc đời, ông đã làm việc tận tụyvà tự giác thực hiện nghiêm túc những quy trình kỹ thuật sản xuấtnên sản phẩm làm ra đều hoàn hảovà được mọi người rất kính trọng. Ông tâm sự với người chủ về dự định xin nghỉ hưu của mình để có thời gian chăm sóc vợ con trong quãng đời còn lại.Người chủ thấy rất buồn khi người thợ mộc trung thực, tận tụyvà lành nghề sắp nghỉ. Ông cố gắng năn nỉngười thợ mộc ở lại làm giúp mình thêm một ngôi nhà nữa. Nể tình, người thợ mộc đành ở lại làm giúp ông chủ căn nhà cuối cùng. Thế nhưng, người thợ mộc khó có thể dành hết tâm trí cho công việc. Ông đã bỏ qua những quy định cơ bản của kỹ thuật lao động nghề nghiệp và sự giám sát lương tâm của người thợ. Ông làm ngôi nhà cuối cùng với đôi bàn tay mệt mỏi, không còn khéo léo, tinh xảo như trước; vật liệu làm nhà cũng tạp nham, không còn được chọn lọc kỹ lưỡng như trước đây; mọi quy trình kỹ thuật không được ông thực hiện cẩn thận như ông đã từng làm... Khi ngôi nhà đã xong, người chủ đến nghiệm thu và trao chiếc chìa khóa vào tay người thợ mộc rồi nói: -Đây là ngôi nhà của ông, ngôi nhà này chính là món quà tôi xin tặng ông.Thật bất ngờ! Thật hổ thẹn! ... Bây giờ ông phải sống trong một ngôi nhà do chính đôi bàn tay ông xây dựng, nhưng lại là một ngôi nhà không được hoàn hảo.
Câu hỏi 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản?
Câu hỏi 2. Xác định lời dẫn trực tiếp trong văn bản. Nêu dấu hiệu nhận biết.
Câu hỏi 3.Theo văn bản, vì sao người thợ mộc được mọi người kính trọng?
Câu hỏi 4. Em hiểu thế nào là tự giác? Theo em, hậu quả của thái độ thiếu tự giác mà người thợ mộc phải gánh chịu là gì ?
Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây? *
A. Tình huống nguy hiểm.
B. Ô nhiễm môi trường.
C. Tệ nạn xã hội.
D. Tai nạn giao thông.
Câu 1: Những sự việc xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Tình huống nguy hiểm.
B. Ô nhiễm môi trường.
C. Nguy hiểm tự nhiên.
D. Nguy hiểm từ xã hội.
Câu 2: Những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và giai đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội là tình huống nguy hiểm từ?
A. Con người
B. Ô nhiễm
C. Tự nhiên
D. Xã hội
Câu 3: Những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình con người gây nên tổn thất cho con người và xã hội là tình huống nguy hiểm?
A. Con người.
B. Ô nhiễm.
C. Tự nhiên.
D. Xã hội.
Câu 4: Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là
A. Ô nhiễm môi trường.
B. Tình huống nguy hiểm.
C. Tai nạn bất ngờ.
D. Biến đổi khí hậu.
Câu 5: Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây nên tổn thất cho
A. Con người và xã hội.
B. Môi trường tự nhiên.
C. Kinh tế và xã hội.
D. Kinh tế quốc dân.
Câu 6:Tình huống nguy hiểm tự nhiên là
A. Những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản.
B. Những hiện tượng xã hội có thể gây tổn thất về người, tài sản.
C. Những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi cố ý từ con người.
D. Những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi vô tình từ con người.
Câu 7: Kĩ năng ứng phó với tình huống nguy hiểm sẽ:
A. Giúp em bình tĩnh, tự tin, thoát khỏi nguy hiểm trong cuộc sống.
B. Làm em cảm thấy hoảng sợ.
C . Giúp em đề phòng các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra.
D. Đáp án A và C.
Câu 8 : Tình huống nào dưới đây gây nguy hiểm đến con người?
A. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to.
B. Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn.
C. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 9 : Khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn xảy ra chúng ta gọi điện vào số của đội phòng cháy chữa cháy là
A. 114.
B. 113.
C. 115.
D. 116.
Câu 10: Khi đang ở trong nhà cao tầng phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn chúng ta sẽ
A . Chạy lên tầng cao hơn nơi chưa cháy.
B. Thoát hiểm bằng cầu thang máy cho nhanh.
C. Chạy xuống bằng cầu thang bộ theo chỉ dẫn thoát nạn.
D. Ở trong phòng đóng kín các cửa lại để khói khỏi vào.
Câu 11: Hành vi nào sau đây không đúng tình huống nguy hiểm con người?
A. Trước khi ra khỏi nhà H khóa cửa cẩn thận. B. Khi ở nhà một mình người lạ xin vào nhà, H bảo chờ cha mẹ về. C. Tình huống nguy hiểm chỉ xảy ra với trẻ em. D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 12: Trong tình hình dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp hiện nay, công nhân ở các tỉnh thành khác trở về địa phương em. Em và gia đình cần phải làm gì?
A. Đến nhà thăm hỏi, động viên B. Kỳ thị, xa lánh
C. Ở nhà, tránh tiếp xúc D.Tất cả các ý a, b, c
Câu 13: Để tự bảo vệ bản thân được an toàn tránh tình huống bắt cóc xảy ra chúng ta nên
A. không đi một mình nơi vắng người.
B. luôn cảnh giác và không tiếp xúc với người lạ.
C. có thói quen đi đâu xin phép, chào hỏi bố mẹ.
D. cả A, B, C đều đúng.
Câu 14:Dấu hiệu ban đầu nào dưới đây để chúng ta nhận biết về đám cháy?
A. Khói, mùi cháy khét.
B. Ánh lửa, khói đen.
C. Ánh lửa, khói nghi ngút.
D. Khói, anh lửa, tiếng nổ, mùi cháy.
Câu 15: Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta
A. Làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước.
B. Sống có ích.
C. Yêu đời hơn.
D. Tự tin trong công việc.
Câu 16: Tiết kiệm thể hiện điều gì ở con người?
A. Thể hiện sự quý trọng thành quả lao động.
B. Xài thoải mái.
C. Làm gì mình thích.
D. Có làm thì có ăn.
Câu 17: Câu ca dao“Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang? Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu ” nói về nội dung nào?
A. Tự lập
B. Tiết kiệm
C. Yêu thương con người
D. Siêng năng, kiên trì
Câu 18: Sống tiết kiệm sẽ mang lại ý nghĩa nào sau đây?
A. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh.
B. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chất và tinh thần.
C. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác.
D. Không có động lực để chăm chỉ để làm việc nữa
Câu 19: Việc làm nào sau đây thể hiện lối sống tiết kiệm ?
A. Tặng quà cho trẻ em nghèo
B. Ủng hộ trẻ mổ tim
C. Dành một phần tiền ăn quà để nuôi heo đất.
D. Mở lớp học tình thương cho trẻ
Câu 20: Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian sức lực của
A. Mình và của người khác.
B. Riêng bản thân mình.
C. Mình, của công thì thoải mái.
D. Riêng gia đình nhà mình.
Câu 21: Hành động nào dưới đây không biểu hiện sự tiết kiệm?
A. Tiêu xài hoang phí.
B. Chi tiêu hợp lí.
C. Bảo vệ của công.
D. Bảo quản đồ dùng.
Câu 22: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về tiết kiệm?
A. Thể hiện sự quý trọng công sức bản thân và người khác.
B. Sống tiết kiệm dễ trở thành bủn xỉn, ích kỉ.
C. Người tiết kiệm là người biết chia sẻ, vì lợi ích chung.
D. Tiết kiệm sẽ đem lại ý nghĩa to lớn về kinh tế.
Câu 23: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Học, học nữa, học mãi.
B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Tích tiểu thành đại.
D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 24: Hành động nào sau đây thể hiện sự tiết kiệm?
A. Tiết kiệm tiền để mua sách. B. Bật đèn sáng khắp nhà cho đẹp. C. Vứt rác bừa bãi tại nơi công cộng. D. Khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi.
Câu 25: Nhà em trồng luống rau ở ngoài vườn, hằng ngày em thường thấy bố em lấy nước sử dụng trong gia đình để tưới rau trong khi đó trong nhà không có đủ nước sạch để dùng, không lấy nước ngoài ao để tưới rau. Sau khi học xong bài này, em sẽ khuyên bố như thế nào?
A. Khuyên bố dùng nước ngoài ao để tưới rau, nước trong nhà để dùng cho sinh hoạt gia đình. B. Không nói gì cả. C. Em đồng tình với việc làm đó của bố. D. Em lấy nước sạch ra tưới rau giúp bố.
Câu 26: Bạn Q đỗ đại học nên gia đình bạn quyết định sẽ tổ chức liên hoan thật to để mọi người trong làng biết và đến mừng. Gia đình không đủ tiền mua lợn để tổ chức liên hoan mời dân làng nên bố mẹ bạn Q quyết định đi vay tiền về để tổ chức cho mát mặt. Em có nhận xét gì về việc làm của gia đình Q?
A. Gia đình Q làm như vậy là lãng phí, không phù hợp với hoàn cảnh gia đình.
B. Gia đình Q làm như vậy là hợp lí.
C. Gia đình Q làm như vậy là phù hợp với hoàn cảnh gia đình.
D. Gia đình Q làm như vậy là vi phạm pháp luật.
Câu 27: Chọn câu phát biểu đúng?
A. Ba mẹ mình làm ra cho mình thì mình hưởng nhưng phải biết tiết kiệm.
B. Ba mẹ làm ra mình hưởng và mình đòi bố mẹ mua những gì mình thích.
C. Nhỏ không làm ra tiền nên tiết kiệm, khi lớn đi làm thì tiêu xài thoải mái.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 28: Để tiết kiệm thời gian, vào những lúc rảnh rỗi em sẽ làm gì?
A. Chơi game. B. Lên Facebook nói chuyện với mọi người. C. Đi chơi với bạn bè. D. Học bài cũ và soạn bài mới, đọc sách, giúp bố mẹ việc nhà.
Câu 29: Ngoài việc tiết kiệm về tiền của, theo em chúng ta cần tiết kiệm yếu tố nào ?
A. Nhân phẩm.
B. Sức khỏe.
C. Lời nói.
D. Danh dự.
Câu 30: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch
A. Nhiều nước. B. Nước ngoài. C. Quốc tế. D. Việt Nam.
Câu 31: Quốc tịch là
A. Căn cứ xác định công dân của một nước.
B. Căn cứ xác định công dân của nhiều nước.
C. Căn cứ xác định công dân của nước ngoài.
D. Căn cứ để xác định công dân đóng thuế.
Câu 32: Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa
A. Nhà nước và công dân nước đó.
B. Công dân và công dân nước đó.
C. Tập thể và công dân nước đó.
D. Công dân với cộng đồng nước đó.
Câu 33: Trường hợp nào là công dân nước CHXHCN Việt Nam?
A. Trẻ em mồ côi cha mẹ. B. Mẹ là người Việt Nam, bố là người nước ngoài. C. Mẹ là người nước ngoài, bố là người Việt Nam. D. Cả A, B, C.
Câu 34: Công dân là người dân của một nước, có các quyền và nghĩa vụ theo
A. Tập tục qui định.
B. Pháp luật qui định.
C. Chuẩn mực của đạo đức.
D. Phong tục tập quán
Câu 35: Công dân mang quốc tịch Việt Nam là
A. Người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam.
B. Trẻ em sinh ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam và cha không rõ là ai.
C. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam có cha mẹ là người không quốc tịch nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam.
D. Tất cả A, B, C đều đúng.
Câu 36 : Người nào dưới đây không phải là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
A. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam có cha mẹ là người không quốc tịch nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam.
B. Người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam.
C. Người không quốc tịch, sống và làm việc ở Việt Nam.
D.Trẻ em sinh ra ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam và cha không rõ là ai.
Câu 37: Ở Việt Nam quốc tịch của một người được ghi nhận vào giấy tờ nào sau đây?
A. Căn cước công dân
B. Giấy khai sinh
C. Hộ chiếu
D. Tất cả A, B, C
Câu 38: Bố mẹ bạn A là người Mĩ đến Việt Nam làm ăn, sinh sống. Vì thế bạn A được lớn lên ở Việt Nam. Trong trường hợp này, theo em bạn A là người mang quốc tịch nào?
A. Bạn A là người Việt gốc Mĩ.
B. Bạn A là người Việt Nam.
C. Bạn A là người mang quốc tịch Mĩ.
D. Bạn A là người nước ngoài.
Câu 39: Người Việt Nam dưới 18 tuổi được gọi là công dân nước CHXNCN Việt Nam không?
A. Có vì người đó sinh ra tại Việt Nam. B. Có vì người đó đủ tuổi theo quy định của pháp luật. C. Không vì người đó không sinh ra tại Việt Nam. D. Không vì người đó không đủ tuổi theo quy định của pháp luật.
Câu 40: Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài ta căn cứ vào đâu?
A. Luật Quốc tịch Việt Nam. B. Luật hôn nhân và gia đình. C. Luật đất đai. D. Luật trẻ em.
Câu 1: Những sự việc xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Tình huống nguy hiểm.
B. Ô nhiễm môi trường.
C. Nguy hiểm tự nhiên.
D. Nguy hiểm từ xã hội.
Câu 2: Những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và giai đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội là tình huống nguy hiểm từ?
A. Con người
B. Ô nhiễm
C. Tự nhiên
D. Xã hội
Câu 3: Những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình con người gây nên tổn thất cho con người và xã hội là tình huống nguy hiểm?
A. Con người.
B. Ô nhiễm.
C. Tự nhiên.
D. Xã hội.
Câu 4: Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là
A. Ô nhiễm môi trường.
B. Tình huống nguy hiểm.
C. Tai nạn bất ngờ.
D. Biến đổi khí hậu.
Câu 5: Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây nên tổn thất cho
A. Con người và xã hội.
B. Môi trường tự nhiên.
C. Kinh tế và xã hội.
D. Kinh tế quốc dân.
Câu 6:Tình huống nguy hiểm tự nhiên là
A. Những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản.
B. Những hiện tượng xã hội có thể gây tổn thất về người, tài sản.
C. Những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi cố ý từ con người.
D. Những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi vô tình từ con người.
Câu 7: Kĩ năng ứng phó với tình huống nguy hiểm sẽ:
A. Giúp em bình tĩnh, tự tin, thoát khỏi nguy hiểm trong cuộc sống.
B. Làm em cảm thấy hoảng sợ.
C . Giúp em đề phòng các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra.
D. Đáp án A và C.
Câu 8 : Tình huống nào dưới đây gây nguy hiểm đến con người?
A. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to.
B. Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn.
C. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 9 : Khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn xảy ra chúng ta gọi điện vào số của đội phòng cháy chữa cháy là
A. 114.
B. 113.
C. 115.
D. 116.
Câu 10: Khi đang ở trong nhà cao tầng phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn chúng ta sẽ
A . Chạy lên tầng cao hơn nơi chưa cháy.
B. Thoát hiểm bằng cầu thang máy cho nhanh.
C. Chạy xuống bằng cầu thang bộ theo chỉ dẫn thoát nạn.
D. Ở trong phòng đóng kín các cửa lại để khói khỏi vào.
Câu 11: Hành vi nào sau đây không đúng tình huống nguy hiểm con người?
A. Trước khi ra khỏi nhà H khóa cửa cẩn thận.
B. Khi ở nhà một mình người lạ xin vào nhà, H bảo chờ cha mẹ về.
C. Tình huống nguy hiểm chỉ xảy ra với trẻ em.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 12: Trong tình hình dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp hiện nay, công nhân ở các tỉnh thành khác trở về địa phương em. Em và gia đình cần phải làm gì?
A. Đến nhà thăm hỏi, động viên B. Kỳ thị, xa lánh
C. Ở nhà, tránh tiếp xúc D.Tất cả các ý a, b, c
Câu 13: Để tự bảo vệ bản thân được an toàn tránh tình huống bắt cóc xảy ra chúng ta nên
A. không đi một mình nơi vắng người.
B. luôn cảnh giác và không tiếp xúc với người lạ.
C. có thói quen đi đâu xin phép, chào hỏi bố mẹ.
D. cả A, B, C đều đúng.
Câu 14:Dấu hiệu ban đầu nào dưới đây để chúng ta nhận biết về đám cháy?
A. Khói, mùi cháy khét.
B. Ánh lửa, khói đen.
C. Ánh lửa, khói nghi ngút.
D. Khói, anh lửa, tiếng nổ, mùi cháy.
Câu 15: Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta
A. Làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước.
B. Sống có ích.
C. Yêu đời hơn.
D. Tự tin trong công việc.
Câu 16: Tiết kiệm thể hiện điều gì ở con người?
A. Thể hiện sự quý trọng thành quả lao động.
B. Xài thoải mái.
C. Làm gì mình thích.
D. Có làm thì có ăn.
Câu 17: Câu ca dao“Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang? Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu ” nói về nội dung nào?
A. Tự lập
B. Tiết kiệm
C. Yêu thương con người
D. Siêng năng, kiên trì
Câu 18: Sống tiết kiệm sẽ mang lại ý nghĩa nào sau đây?
A. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh.
B. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chất và tinh thần.
C. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác.
D. Không có động lực để chăm chỉ để làm việc nữa
Câu 19: Việc làm nào sau đây thể hiện lối sống tiết kiệm ?
A. Tặng quà cho trẻ em nghèo
B. Ủng hộ trẻ mổ tim
C. Dành một phần tiền ăn quà để nuôi heo đất.
D. Mở lớp học tình thương cho trẻ
Câu 20: Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian sức lực của
A. Mình và của người khác.
B. Riêng bản thân mình.
C. Mình, của công thì thoải mái.
D. Riêng gia đình nhà mình.
Câu 21: Hành động nào dưới đây không biểu hiện sự tiết kiệm?
A. Tiêu xài hoang phí.
B. Chi tiêu hợp lí.
C. Bảo vệ của công.
D. Bảo quản đồ dùng.
Câu 22: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về tiết kiệm?
A. Thể hiện sự quý trọng công sức bản thân và người khác.
B. Sống tiết kiệm dễ trở thành bủn xỉn, ích kỉ.
C. Người tiết kiệm là người biết chia sẻ, vì lợi ích chung.
D. Tiết kiệm sẽ đem lại ý nghĩa to lớn về kinh tế.
Câu 23: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Học, học nữa, học mãi.
B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Tích tiểu thành đại.
D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 24: Hành động nào sau đây thể hiện sự tiết kiệm?
A. Tiết kiệm tiền để mua sách.
B. Bật đèn sáng khắp nhà cho đẹp.
C. Vứt rác bừa bãi tại nơi công cộng
. D. Khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi.
Câu 25: Nhà em trồng luống rau ở ngoài vườn, hằng ngày em thường thấy bố em lấy nước sử dụng trong gia đình để tưới rau trong khi đó trong nhà không có đủ nước sạch để dùng, không lấy nước ngoài ao để tưới rau. Sau khi học xong bài này, em sẽ khuyên bố như thế nào?
A. Khuyên bố dùng nước ngoài ao để tưới rau, nước trong nhà để dùng cho sinh hoạt gia đình.
B. Không nói gì cả.
C. Em đồng tình với việc làm đó của bố.
D. Em lấy nước sạch ra tưới rau giúp bố.
Câu 26: Bạn Q đỗ đại học nên gia đình bạn quyết định sẽ tổ chức liên hoan thật to để mọi người trong làng biết và đến mừng. Gia đình không đủ tiền mua lợn để tổ chức liên hoan mời dân làng nên bố mẹ bạn Q quyết định đi vay tiền về để tổ chức cho mát mặt. Em có nhận xét gì về việc làm của gia đình Q?
A. Gia đình Q làm như vậy là lãng phí, không phù hợp với hoàn cảnh gia đình.
B. Gia đình Q làm như vậy là hợp lí.
C. Gia đình Q làm như vậy là phù hợp với hoàn cảnh gia đình.
D. Gia đình Q làm như vậy là vi phạm pháp luật.
Câu 27: Chọn câu phát biểu đúng?
A. Ba mẹ mình làm ra cho mình thì mình hưởng nhưng phải biết tiết kiệm.
B. Ba mẹ làm ra mình hưởng và mình đòi bố mẹ mua những gì mình thích.
C. Nhỏ không làm ra tiền nên tiết kiệm, khi lớn đi làm thì tiêu xài thoải mái.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 28: Để tiết kiệm thời gian, vào những lúc rảnh rỗi em sẽ làm gì?
A. Chơi game. B. Lên Facebook nói chuyện với mọi người. C. Đi chơi với bạn bè. D. Học bài cũ và soạn bài mới, đọc sách, giúp bố mẹ việc nhà.
Câu 29: Ngoài việc tiết kiệm về tiền của, theo em chúng ta cần tiết kiệm yếu tố nào ?
A. Nhân phẩm.
B. Sức khỏe.
C. Lời nói.
D. Danh dự.
Câu 30: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch
A. Nhiều nước. B. Nước ngoài. C. Quốc tế. D. Việt Nam.
Câu 31: Quốc tịch là
A. Căn cứ xác định công dân của một nước.
B. Căn cứ xác định công dân của nhiều nước.
C. Căn cứ xác định công dân của nước ngoài.
D. Căn cứ để xác định công dân đóng thuế.
Câu 32: Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa
A. Nhà nước và công dân nước đó.
B. Công dân và công dân nước đó.
C. Tập thể và công dân nước đó.
D. Công dân với cộng đồng nước đó.
Câu 33: Trường hợp nào là công dân nước CHXHCN Việt Nam?
A. Trẻ em mồ côi cha mẹ. B. Mẹ là người Việt Nam, bố là người nước ngoài. C. Mẹ là người nước ngoài, bố là người Việt Nam. D. Cả A, B, C.
Câu 34: Công dân là người dân của một nước, có các quyền và nghĩa vụ theo
A. Tập tục qui định.
B. Pháp luật qui định.
C. Chuẩn mực của đạo đức.
D. Phong tục tập quán
Câu 35: Công dân mang quốc tịch Việt Nam là
A. Người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam.
B. Trẻ em sinh ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam và cha không rõ là ai.
C. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam có cha mẹ là người không quốc tịch nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam.
D. Tất cả A, B, C đều đúng.
Câu 36 : Người nào dưới đây không phải là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
A. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam có cha mẹ là người không quốc tịch nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam.
B. Người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam.
C. Người không quốc tịch, sống và làm việc ở Việt Nam.
D.Trẻ em sinh ra ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam và cha không rõ là ai.
Câu 37: Ở Việt Nam quốc tịch của một người được ghi nhận vào giấy tờ nào sau đây?
A. Căn cước công dân
B. Giấy khai sinh
C. Hộ chiếu
D. Tất cả A, B, C
Câu 38: Bố mẹ bạn A là người Mĩ đến Việt Nam làm ăn, sinh sống. Vì thế bạn A được lớn lên ở Việt Nam. Trong trường hợp này, theo em bạn A là người mang quốc tịch nào?
A. Bạn A là người Việt gốc Mĩ.
B. Bạn A là người Việt Nam.
C. Bạn A là người mang quốc tịch Mĩ.
D. Bạn A là người nước ngoài.
Câu 39: Người Việt Nam dưới 18 tuổi được gọi là công dân nước CHXNCN Việt Nam không?
A. Có vì người đó sinh ra tại Việt Nam.
B. Có vì người đó đủ tuổi theo quy định của pháp luật.
C. Không vì người đó không sinh ra tại Việt Nam.
D. Không vì người đó không đủ tuổi theo quy định của pháp luật.
Câu 40: Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài ta căn cứ vào đâu?
A. Luật Quốc tịch Việt Nam.
B. Luật hôn nhân và gia đình.
C. Luật đất đai.
D. Luật trẻ em.
Câu 1: Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Tình huống nguy hiểm.
B. Ô nhiễm môi trường.
C. Nguy hiểm tự nhiên.
D. Bất lợi của thiên nhiên.
Câu 2: Những hành động từ con người có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội là tình huống nguy hiểm từ
A. con người.
B. ô nhiễm.
C. tự nhiên.
D. xã hội.
Câu 3: Tình huống nguy hiểm từ con người là
A. những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người.
B. những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống.
C. những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hiện tượng tự nhiên gây tổn thất về người, tài sản.
D. biểu hiện kinh tế suy giảm có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống.
Câu 4: Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây nên tổn thất cho A. con người và xã hội.
B. môi trường tự nhiên.
C. kinh tế và xã hội.
D. kinh tế thế giới.
Câu 5: Khi đang ở trong nhà cao tầng phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn chúng ta sẽ
A. chạy lên tầng cao hơn nơi chưa cháy và gọi điện 114.
B. thoát hiểm bằng cầu thang máy cho nhanh.
C. chạy xuống bằng cầu thang bộ theo chỉ dẫn thoát nạn.
D. ở trong phòng đóng kín các cửa lại để khói khỏi vào.
Câu 6: Để tự bảo vệ bản thân được an toàn tránh tình huống bị đuối nước chúng ta nên
A. đi bơi cần tránh vùng cảnh báo nguy hiểm.
B. đi bơi một mình không thích bơi theo nhóm.
C. đi bơi không cần có sự cho phép và giám sát của bố mẹ.
D. thích bơi xa ra biển khơi để thử cảm giác
Câu 7: Vào một buổi chiều, H đi học về muộn hơn hàng ngày. Khi đang đi bộ đến đoạn đường vắng H bị một kẻ lạ mặt kéo tay định lôi lên trên xe máy. Trong trường hợp này, nếu là H em sẽ làm như thế nào?
A. Gào khóc thật to để người khác nghe thấy.
B. Bỏ chạy, hét to và kêu cứu.
C. Nói thật to: “Dừng lại ngay đi”.
D. Bỏ chạy.
Câu 8: Khi đang trên đường từ trường học về nhà, H thấy có người đàn ông lạ mặt, nhờ H chuyển đồ giúp và hứa cho em một khoản tiền. Trong trường hợp này, nếu là H em sẽ làm như thế nào?
A. Từ chối không giúp.
B. Vui vẻ, nhận lời.
C. Phân vân, lưỡng lựa.
D. Trả nhiều tiền thì giúp.
Câu 9: Giữa buổi trưa nắng nóng, khi vừa tan học bạn L đang bước thật nhanh để về nhà, thì có một người phụ nữ ăn mặt rất sang trọng, tự giới thiệu là bạn của mẹ và được mẹ nhờ đưa L về nhà. Trong trường hợp này, nếu là L em sẽ làm như thế nào?
A. Vui vẻ lên xe để nhanh về nhà không nắng.
B. Khéo léo gọi điện cho bố mẹ để xác nhận thông tin.
C. Từ chối ngay và chửi mắng người đó là đồ bắt cóc.
D. Đi khắp nơi điều tra rõ xem người phụ nữ đó là ai.
Câu 10: Ý nào sau đây không đúng khi vẽ bản đồ cảnh báo nguy hiểm trên đường từ nhà đến trường:
A. Không cần đánh dấu bất cứ vị trí nào.
B. Đánh dấu những địa điểm không an toàn và ghi chú
C. Lưu ý những thời điểm không an toàn khi đi một mình.
D. Chú ý việc cần làm để đảm bảo an toàn.
Câu 1: Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Tình huống nguy hiểm.
B. Ô nhiễm môi trường.
C. Nguy hiểm tự nhiên.
D. Nguy hiểm từ xã hội.
Câu 2: Những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội là tình huống nguy hiểm từ:
A. Con người.
B. Ô nhiễm.
C. Tự nhiên.
D. Xã hội.
Câu 3: Tình huống nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người?
A. Bạn A được bố dạy bơi ở bể bơi của nhà văn hóa huyện.
B. Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn.
C. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm.
D. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to.
Câu 4: Khi đang ở trong nhà cao tầng phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn chúng ta sẽ:
A. Chạy lên tầng cao hơn nơi chưa cháy.
B. Thoát hiểm bằng cầu thang máy cho nhanh.
C. Chạy xuống bằng cầu thang bộ theo chỉ dẫn thoát nạn.
D. Ở trong phòng đóng kín các cửa lại để khói khỏi vào.