Tình yêu là gì?
Tình bn là gì?
Tình têu khác tình bn ở chỗ nào????????????
Tình yêu là gì?
Tình bn là gì?
Tình têu khác tình bn ở chỗ nào????????????
Tình yêu gồm nhiều loại:
1, tình yêu gia đình: là sự quan tâm đến với các thành viên trong gia đình, yêu thương, doàn kết với các thành viên trong gia đình để tạo ra một mái ấm gia đình (như yêu ba mẹ,..) có các biểu hiện như là: sự quan tâm, hay hỏi han; chu đáo, tỉ mỉ, cẩn thận, sự trìu mến... .
2, tình yêu đôi lứa: tình yêu giữa nam và nữ. Sự quan tâm của hai người..(chưa có kinh nghiệm).có các biểu hiện như là: sự quan tâm, hay hỏi han; chu đáo, tỉ mỉ, cẩn thận, sự trìu mến, cách gọi thân thương, lịch sự. .
Tình bạn là: tình bạn cùng trang lứa, sự quan tâm, giúp đỡ, đoàn kết trong học tập và cuộc sống.có các biểu hiện như là: sự sỗ sàng, hay cách gọi tự nhiên như cậu, tớ hay ông, bà theo lứa tuổi .... .
Khác nhau:các biểu hiện khác nhau.
tình yêu: là tình cảm trong sáng, thân mật giữa người với người biểu hiện ở các phương diện khác nhau như; sẻ chia khó khăn, giú đỡ hay yêu một cách mục đích tiến tới hôn nhân.
tình bạn: là tình cảm có mức độ bình thường không quá thân mật hay gần gũi cho lắm.
tình bạn hác vs tình yêu ở chỗ biểu hiện và hành động
tình yêu là từ nhiều nghĩa chữ tình yên bao gồm 2 từ , từ thứ nhất có 4 tiếng từ thứ 2 có 3 tiếng ....
Tình bạn cũng giống tình yêu , nó là từ nhiều nghĩa , gồm 2 từ , từ thứ nhất 4 tiếng , từ thứ hai 3 tiếng...
Tình yêu khác tìh bn ở chỗ :
Tình yên có từ yên còn tình bn ko có từ yêu ko có từ bạn
Truyện Kiều của Nguyễn Du mang ý nghĩa gì?
Ý nghĩa của tác phẩm Truyện Kiều (Nguyễn Du) - eLib.VN
VIẾT ĐOẠN VĂN NÊU TÁC HẠI CỦA VIỆC KHÔNG SỐNG NGHIÊM KHẮC VỚI BẢN THÂN
Nêu những đặc trưng cơ bản của Văn học dân gian Việt Nam?lấy dẫn chứng?, phân tích dẫn chứng để minh họa các đặc trưng đó?
Em tham khảo nhé:
1. Tính truyền miệng
Văn học dân gian thường được truyền miệng theo không gian (từ vùng này qua vùng khác), hoặc theo thời gian (từ đời trước đến đời sau).
Quá trình truyền miệng thường được thực hiện thông qua diễn xướng - tức là hình thức trình bày tác phẩm một cách tổng hợp (nói, hát, kể).
Ảnh hưởng:Làm cho tác phẩm văn học dân gian được trau chuốt, hoàn thiện, phù hợp hơn với tâm tình của nhân dân lao động.Tạo nên tính dị bản (nhiều bản kể) của văn học dân gian.2. Tính tập thể
Quá trình sáng tác tập thể: Cá nhân khởi xướng - tập thể hưởng ứng (tham gia cùng sáng tạo hoặc tiếp nhận) cùng tu bổ, sửa chữa, thêm bớt cho phong phú, hoàn thiện.
Trong khi tham gia lao động sản xuất, mọi người thường có những câu ca hay những câu chuyện hay kể cho cả một tập thể nghe. Đã có những câu hò hay những điệu nhạc reo vang, nó trở thành những tác phẩm vẻ vang trong thời kì lịch sử .
==> Tính truyền miệng và tính tập thể trở thành đặc trưng cơ bản, chi phối, xuyên suốt quá trình sáng tạo và lưu truyền tác phẩm văn học dân gian, thể hiện sự gắn bó mật thiết của văn học dân gian và các sinh hoạt trong đời sống cộng đồng.
làm sáng tỏ tính tập thể và truyền miệng của văn học dân gian qua những bài ca dao