Em hãy cùng người thân trong gia đình sắp xếp thực phẩm vào trong tủ lạnh đúng cách, an toàn.
Hãy nêu cách sắp xếp thực phẩm ở Hình 7a vào tủ lạnh ở Hình 7b.
Sắp xếp thực phẩm:
- Kem: xếp vào ngăn đá trên cùng.
- Hoa quả: xếp vào ngăn mát ở giữa.
- Rau củ: xếp vào ngăn rau dưới cùng.
- Trứng: xếp vào giá để trứng ở trên cùng cánh tủ lạnh.
- Nước đóng chai: xếp vào cánh tủ lạnh phía dưới.
1) Gia đình bạn An muốn mua một tủ lạnh. Bằng hiểu biết của mình, em hãy tư vấn
cho bạn An nên chọn loại tủ lạnh như thế nào và cách sử dụng tiết kiệm điện cho tủ
lạnh.
Liên hệ thực tế vấn đề đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp của người thân trong gia đình em.
- Không được chủ quan, lơ là trong việc bảo vệ bản thân khi làm việc
- Phải tự bảo vệ mình
2. Nhận diện những điểm chưa hợp lí và điều chỉnh, sắp xếp lại công việc trong gia đình em một cách hợp lí hơn.
3. Chia sẻ kết quả với các bạn và khuyến khích mọi người cùng thực hiện
Tham khảo
- Đặt thứ tự ưu tiên cho các công việc (việc quan trọng hoặc việc gấp thì cần làm trước)
- Quản lý thời gian hiệu quả (phân phối thời gian hợp lý cho từng loại công việc khác nhau, tùy thuộc vào mức độ quan trọng của công việc).
- Phân chia công việc phù hợp với thời gian biểu và khả năng thực hiện của từng thành viên gia đình
- Luôn quan tâm và ưu tiên việc chăm sóc, giúp đỡ người già, trẻ em, người có sức khoẻ yếu trong gia đình ...
Em và người thân trong gia đình đọc một quyển truyện nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đó. Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên.
Mẹ: Phượng Hồng! Con thử nói cho mẹ nghe cảm nhận của con về anh Nguyễn Ngọc Kí xem nào?
Con: Con rất khâm phục anh Nguyễn Ngọc Kí mẹ ạ. Đó là một con người có nghị lực phi thường, một ý chí vươn lên hiếm thấy ở đời
Mẹ: Con thử nói rõ hơn nghị lực phi thường và ý chí vươn lên của anh Kí cho mẹ nghe đi!
Con: Anh bị liệt cả hai tay. Vậy mà anh vẫn có ước mơ đi học như mọi người. Một ước muốn rất đẹp phải không mẹ?
Mẹ: Rồi sao nữa con?
Con: Anh đến trường xin học cho bằng được. Lần đầu cô giáo không nhận vì thấy hai tay anh đều bị liệt cả làm sao mà cầm bút để viết được . Anh buồn lắm. Về nhà anh hí hoáy tập viết bằng chân. Xúc động trước quyết tâm học của anh Kí, cô giáo nhận vào học. Anh quyết tâm học cho bằng bạn bằng bè. Đó cũng là biểu hiện về nghị lực phi thường, phải không mẹ?
Mẹ: Ừ, đúng đấy ! Con cứ nói tiếp ý nghĩa của mình đi
Con: Về ý chí vượt khó của anh thì quả là khâm phục. Từ chỗ dùng chân điều khiển bút không được đến lúc điều khiển được thì bệnh chuột rút xuất hiện. Có lúc làm anh đau điếng toát cả mồ hôi. Những lúc như thế tưởng chừng anh phải bỏ học, nhưng nhờ cô giáo và bạn bè động viên anh lại vững chí, kiên trì tập luyện. Và anh đã thành công. Anh thi đậu vào một trường đại học danh tiếng.Kết quả ấy chứng tỏ anh Kí là một người có ý chí nghị lực phi thường. Con nói có đúng không mẹ?
Mẹ: Nhận xét của con thật đúng. Qua tấm gương của anh Kí, con có suy nghĩ gì không?
Con: Có chứ mẹ! Đó là một tấm gương tốt để con học tập.
Mẹ: Con nghĩ được như thế mẹ rất mừng. Mẹ tin ở con.Cố lên nhé con!
Con: Thưa me, vâng ạ!
Em và người thân trong gia đình đọc một quyển truyện nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đó. Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên.
Mẹ: Phượng Hồng! Con thử nói cho mẹ nghe cảm nhận của con về anh Nguyễn Ngọc Kí xem nào?
Con: Con rất khâm phục anh Nguyễn Ngọc Kí mẹ ạ. Đó là một con người có nghị lực phi thường, một ý chí vươn lên hiếm thấy ở đời
Mẹ: Con thử nói rõ hơn nghị lực phi thường và ý chí vươn lên của anh Kí cho mẹ nghe đi!
Con: Anh bị liệt cả hai tay. Vậy mà anh vẫn có ước mơ đi học như mọi người. Một ước muốn rất đẹp phải không mẹ?
Mẹ: Rồi sao nữa con?
Con: Anh đến trường xin học cho bằng được. Lần đầu cô giáo không nhận vì thấy hai tay anh đều bị liệt cả làm sao mà cầm bút để viết được . Anh buồn lắm. Về nhà anh hí hoáy tập viết bằng chân. Xúc động trước quyết tâm học của anh Kí, cô giáo nhận vào học. Anh quyết tâm học cho bằng bạn bằng bè. Đó cũng là biểu hiện về nghị lực phi thường, phải không mẹ?
Mẹ: Ừ, đúng đấy ! Con cứ nói tiếp ý nghĩa của mình đi
Con: Về ý chí vượt khó của anh thì quả là khâm phục. Từ chỗ dùng chân điều khiển bút không được đến lúc điều khiển được thì bệnh chuột rút xuất hiện. Có lúc làm anh đau điếng toát cả mồ hôi. Những lúc như thế tưởng chừng anh phải bỏ học, nhưng nhờ cô giáo và bạn bè động viên anh lại vững chí, kiên trì tập luyện. Và anh đã thành công. Anh thi đậu vào một trường đại học danh tiếng.Kết quả ấy chứng tỏ anh Kí là một người có ý chí nghị lực phi thường. Con nói có đúng không mẹ?
Mẹ: Nhận xét của con thật đúng. Qua tấm gương của anh Kí, con có suy nghĩ gì không?
Con: Có chứ mẹ! Đó là một tấm gương tốt để con học tập.
Mẹ: Con nghĩ được như thế mẹ rất mừng. Mẹ tin ở con.Cố lên nhé con!
Con: Thưa me, vâng ạ!
Vì sao rau củ và thịt cùng bảo quản trong ngăn đá tủ lạnh khi dã đông rau củ bị đập nát còn thịt vẫn bình thường? Từ đó em hãy đưa ra cách bảo quản thực phẩm phủ hợp.
giúp mik vs
vì trong rau chứa nước, nếu nước bị đông đá thì rau cũng sẽ bị hỏng và không còn ăn được nữa
dùng khăn giấy khô để bọc lại rau củ rồi để trong tủ lạnh, như vậy sẽ không bị hỏng.
KHÔNG BIẾT LÀ CÓ ĐÚNG KHÔNG !!!!
Câu 6: Để sử dụng lương thực - thực phẩm an toàn, em thường phải chú ý điều gì?
Câu 7: Nguyên liệu là gì? Nêu cách sử dụng của một số nguyên liệu ?
Câu 8: Trong gia đình em thường sử dụng nguồn nhiên liệu nào để đun nấu? Em hãy đề xuất biện pháp để sử dụng nhiên liệu đó một cách hiệu quả?
Câu 9: Nhiên liệu hoá thạch khi cháy tạo ra sản phẩm gì? Tác hại với môi trường như thế nào?
Câu 10: Chất tinh khiết, hỗn hợp ?
Câu 11: Hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất?Chất rắn tan và chất rắn không tan trong nước? Các yếu tố ảnh hưởng đến lương chất rắn hòa ta trong nước? Chất khí tan trong nước? Dung dịch, dung môi, chất tan?Huyên phù, nhũ tương?
Câu 12:Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp?
Câu 13: Phân biệt động vât không xương sống va động vật có xương sống?
Câu 14: Trình bày đặc điểm cơ bản của các nhóm động vật không xuong sống và động vật có xương sống?
Câu 15: nêu một số tác hại của động vật trong đời sống?
Câu 16: Đa dạng sinh học là gì? Nêu vai trò của đa dạng sinh học? Nêu một số biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học?
C7:
nguyên liệu là vật liệu tự nhiên (vật liệu thô ) chưa qua xử lý và cần được chuyển hóa để tạo ra sản phẩm
C10
chất tinh khiết (chất nguyên chất )chất được tạo ra từ một chất duy nhất ví dụ đường Hồ nước cất
hỗn hợp được tạo ra khi hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau ví dụ bột canh nước mắm tương ớt nước đường dầu ăn nước muối xì dầu ....
C11
-Hỗn hợp đồng nhất là hỗn hợp có thành phần giống nhau tại mọi vị trí trong toàn bộ hỗn hợp .
-Hỗn hợp không đồng nhất là hỗn hợp không giống nhau trong toàn bộ hỗn hợp.
-Một số chất rắn ăn tan được trong nước và một số chất rắn không tan được trong nước khả năng tan trong nước khác nhau.
-Muốn chất rắn tan nhanh trong nước có thể thực hiện1,2 hoặc 3 biện pháp sau :
-khuấy đều dung dịch -
-đun nóng dung dịch
- nghiền nhỏ chất rắn.
-Một số chất khí có thể tan trong nước khả năng tan trong nước của các chất khí là khác nhau.
- -Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.
-Chất tan là :chất được hòa tan trong dung môi ,chất tan có thể là : chất rắn, chất lỏng, chất khí .
-Dung môi là: chất dùng để hòa tan chất ta .
+Dung môi thường là chất lỏng.
-Huyện Phủ là một hỗn hợp không đồng nhất gồm các hạt chất rắn phân tán lơ lửng trong môi trường chất lỏng.
-Nhũ tương làm hỗn hợp không đồng nhất gồm một hay nhiều chất lỏng phân tán trong môi trường chất lỏng nhưng không tan trong nhau.
C16
-Đa dạng sinh học là nguồn tài nguyên quý giá đối với tự nhiên và con người +Trong tự nhiên đa dạng sinh học góp phần bảo vệ đất ,bảo vệ nước chắn sóng ,chắngió ,điều hòa khí hậu,... +Đối với thực tiễn đa dạng sinh học cung cấp các sản phẩm sinh học cho con người như lương thực, thực phẩm ,dược liệu.....
-Bảo vệ đa dạng sinh học +Nghiêm cấm phá rừng bảo vệ môi trường sống của động vật hoang dã . +Cấm săn bắt, buôn bán, tiêu thụ trái phép các loài động vật và thực vật quý hiếm. +Xây dựng khu bảo tồn động vật hoang dã +Tuyên truyền ,giáo dục rộng rãi trong nhân dân để tăng cường bảo vệ rừng Trồng nhiều cây xanh, xử lý rác thải.
C12
Một số phương pháp vật lý thường dùng để tách các chất ra khỏi hỗn hợp :
+Phương pháp lọc : dùng để tách chất rắn không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng
+Phương pháp Cô cạn : dùng để tách các chất rắn Tan ( không hóa hơi khi gặp nhiệt độ cao) ra khỏi dung dịch hỗn hợp lỏng .
+Phương pháp chiết dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp không đồng nhất
1. Tại sao cần phải thay đổi món ăn trong các bữa ăn? Cách thay thế thức ăn lẫn nhau?
2. An toàn thực phẩm là gì? Em hãy cho biết cách phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm.
3. Em hãy cho biết 1 gia đình thường có những khoản chi tiêu nào?
4. Em hãy trình bày quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật cần đạt khi chế biến món luộc
Hãy giải cách sắp xếp trật tự từ trong câu ở cụm sau" với bản thân, với gia đình, với xã hội và rộng hơn nữa là với Tổ quốc."