vì trong rau chứa nước, nếu nước bị đông đá thì rau cũng sẽ bị hỏng và không còn ăn được nữa
dùng khăn giấy khô để bọc lại rau củ rồi để trong tủ lạnh, như vậy sẽ không bị hỏng.
KHÔNG BIẾT LÀ CÓ ĐÚNG KHÔNG !!!!
vì trong rau chứa nước, nếu nước bị đông đá thì rau cũng sẽ bị hỏng và không còn ăn được nữa
dùng khăn giấy khô để bọc lại rau củ rồi để trong tủ lạnh, như vậy sẽ không bị hỏng.
KHÔNG BIẾT LÀ CÓ ĐÚNG KHÔNG !!!!
Vì sao rau củ thịt cùng được bảo quản trong ngăn đá tủ lạnh rã đong tàu cũ bị dập nát còn thịt vẫn bình thường
vì sao trong các loại rau củ và thịt được bảo quản trong ngăn đá tủ lạnh, khi rã đông rau củ quả bị dập nát còn thịt thì không?
Vì sao cùng là thực phẩm nhưng khi bảo quản trong ngăn đá rau củ dặp nát còn thị ko sao?
Cái này chắc ai cũng bít.
Tại sao ta ko thể bảo quản rau trong ngăn đá tủ lạnh
Giupf mik vs ,ai lm tốt mik cho 5 sao
tro mình hỏi là : Tại sao dùng cánh đông đá người ta có thể bảo quản thịt mà không thể bảo quản rau bằng cách tương tự vì sao ?
ai chả lời câu hỏi này mình cảm ơn nhiều né
vì sao rau củ bỏ vào ngăn mát của tủ lạnh lại ít bị hư bơn khi bỏ vào ngăn đông ?
có ai bt trả lời giúp em với gấp lắm ạ . cảm ơn mọi người nhiều .
Câu 1 :tại sao tế bào hồng cầu lại có hình đĩa lõm 2 mặt và mềm dẻo có khả năng thay đổi hình dạng trong khi tế bào thần kinh lại rất dài ( dài nhất đến 100cm )
Câu 2 :tại sao người ta dùng cách đông đá đẻ bảo quản thịt mà ko thể bảo quản rau bằng cách tương tự
Tại sao sử dụng cách đông đá, chúng ta có thể bảo quản thịt mà không thể bảo quản rau bằng cách tương tự?
Giúp mk nhé
Câu 33. Hiện nay có mấy cách để gọi tên sinh vật?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 34. Thực phẩm nào sau đây chủ yếu được bảo quản bằng biện pháp đông lạnh:
A. Trứng gà. B. Thịt lợn tươi. C. Đỗ lạc. D. Củ khoai.
Câu 35. Nhiệm vụ của phân loại thế giới sống là
A. Tìm ra những đặc điểm của giới sinh vật.
B. Phát hiện những sinh vật mới.
C. Đưa ra những tiêu chuẩn phân loại với trật tự nhất định.
D. Phát hiện, mô tả, đặt tên và sắp xếp sinh vật.
Câu 36. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?
A. Khởi sinh.
B. Nguyên sinh.
C. Nấm.
D. Thực vật.
Câu 37. Cách gọi “cá quả” là cách gọi tên theo
A. Tên khoa học.
B. Tên địa phương.
C. Tên giống.
D. Cách tra theo danh mục.
Câu 38. Tên khoa học của cây lúa là Oryza sativa (Linnaeus). Vậy tên loài là
A. Oryza.
B. sativa.
C. Linnaeus.
D. Oryza sativa
Câu 39 . Theo Whittaker phân loại thì có bao nhiêu giới sinh vật?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 40. Một tế bào trứng tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành là bao nhiêu ?
A. 32
B. 4
C. 8
D. 16
Câu 41. Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi ba thành phần chính là
A. Màng sinh chất, tế bào chất vùng nhân
B. Tế bào chất, vùng nhân, các bào quan
C. Màng sinh chất, các bào quan, vùng nhân
D. Nhân phân hóa, các bào quan, màng sinh chất
Câu 42. Đặc điểm có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật
A. Trong tế bào có nhiều loại bào quan
B. Có thành tế bào bằng chất xenlulose
C. Nhân có màng bao bọc
D. Chất tế bào là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào
Câu 43: Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành?
A. Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên.
B. Làm theo các thí nghiệm xem trên internet.
C. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm với hoá chất.
D. Rửa sạch tay sau khi làm thí nghiệm.
Câu 44: Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào?
A. Kính có độ.
B. Kính lúp.
C. Kính hiển vi.
D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được.
Câu 45: Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau không được sử dụng để đo chiều dài?
A. Thước dây
B. Thước mét
C. Thước kẹp
D. Compa
Câu 46: Khi đo độ dài một vật, người ta chọn thước đo:
A. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp.
B. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và không cần để ý đến ĐCNN của thước.
C. Thước đo nào cũng được.
D. Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo vì có thể đo nhiều lần.
Câu 47: Dùng dụng cụ nào để đo khối lượng?
A. Thước.
B. Đồng hồ.
C. Cân.
D. lực kế.
Câu 48. Sự sôi là:
A. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí diễn ra trong lòng hoặc bề mặt chất lỏng.
B. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí.
C. Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng.
D. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
Câu 49. Oxygen có tính chất nào sau đây?
A. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, không duy trì sự cháy.
B. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, duy trì sự cháy và sự sống.
C. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan trong nước, duy trì sự cháy và sự sống.
D. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, duy trì sự cháy và sự sống
Câu 50. Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây?
A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó.
B. Ngửi mùi của 2 khí đó.
C. Oxygen duy trì sự sống và sự cháy.
D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là carbon dioxide.
Câu 51. Vi khuẩn thuộc Giới nào sau đây
A. Giới Thực vật.
B. Giới Nguyên sinh.
C. Giới Khởi sinh.
D. Giới Động vật.
Câu 52: Chất có vai trò dự trữ, cung cấp năng lượng cho cơ thể và các hoạt động sống của cơ thể là:
A. Chất đạm
B. Chất béo
C. Chất tinh bột
D. Vitamin
Câu 53: Tập hợp các cơ quan hoạt động như một thể thống nhất, hoàn thành một chức năng nhất định gọi là:
A. Cơ thể
B. Hệ cơ quan
C. Cơ quan
D. Mô
Câu 54. Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Hiện tượng gì xảy ra?
A. Không có hiện tượng B. Tàn đỏ từ từ tắt C. Tàn đỏ tắt ngay D. Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn lửa
Câu 55. Phương pháp nào được dùng để tách riêng dầu hỏa ra khỏi nước?
A. Chiết.
B. Cô cạn.
C. Dùng nam châm.
D. Lọc.