Em hãy ghép thẻ tên hoạt động với mô tả hoạt động ở Hình 1 cho phù hợp. Hoạt động nào được thực hiện đầu tiên để tạo ra sản phẩm công nghệ?
Thực hành "ghép cặp".
Ghép ô chữ tên "Hoạt động sản xuất nông nghiệp" với ô chữ "ích lợi của hoạt động sản xuất nông nghiệp" cho phù hợp.
Hoạt động sản xuất nông nghiệp | Ích lợi của hoạt động sản xuất nông nghiệp |
1. Trồng lúa 2. Nuôi vịt 3. Trồng rừng 4. Nuôi cá, tôm 5. Nuôi bò | a. Cung cấp thịt, sữa b. Cung cấp gạo c. Cung cấp cá, tôm d. Cung cấp thịt, trứng e. Lấy gỗ và chống xói mòn đất. |
1. Trồng lúa → b.Cung cấp gạo
2.Nuôi vịt → d. Cung cấp thịt, trứng
3. Trồng rừng → e. Lấy gỗ, chóng sói mòn
4. Nuôi cá tôm → c. Cung cấp cá, tôm
5. Nuôi bò → a. Cung cấp thịt, sữa
Hoạt động sản xuất nông nghiệp - Ích lợi của hoạt động sản xuất nông nghiệp:
1.Lúa lúa - Cung cấp gạo2.Nuôi vịt - Cung cấp thịt, trứng3.Chiến đấu rừng - Lấy gỗ và chống mài mòn4.Nuôi cá, tôm - Cung cấp cá, tôm5.Nuôi bò - Cung cấp thịt, sữa.Trò chơi: Ghép hình sản phẩm phù hợp với hoạt động sản xuất.
Có các hình để ghép không hi?
Nói tên hoạt động sản xuất công nghiệp trong mỗi hình và cho biết hoạt động đỏ làm ra sản phẩm gì.
- Hình 12: Chế biến sản phẩm nông nghiệp. Làm ra các sản phẩm từ tôm,…
- Hình 13: Sản xuất vật liệu xây dựng. Làm ra các sản phẩm sắt thép,…
- Hình 14: May mặc. Làm ra quần áo.
- Hình 15: Khai thác khoáng sản. Làm ra dầu mỏ, dầu khí,...
Trò chơi “Tìm đường”
Chị ong cánh xanh có tên là Chăm Học.
Chị ong cánh hồng có tên là Chăm Làm.
a, Em hãy đọc tên hoạt động trong mỗi thẻ chữ
b, Tìm đường bay về tổ phù hợp với hoạt động của mỗi chị ong.
HS tham gia và tự trả lời câu hỏi
Chia sẻ một số hoạt động sản xuất công nghiệp ở địa phương em theo gợi ý sau:
- Tên và sản phẩm của hoạt động sản xuất công nghiệp.
- Ích lợi của hoạt động sản xuất đó.
Các em tự tìm hiểu như gợi ý nhé, ví dụ như: sản xuất hàng thực phẩm đóng hộp đóng chai, sản xuất bia, sản xuất đồ may mặc, sản xuất bánh tráng, sản xuất mì tôm...
Kể tên một số hoạt động sản xuất thủ công ở địa phương em. Nêu tên sản phẩm và ích lợi của hoạt động sản xuất đó.
Ví dụ em ở Thừa Thiên Huế, địa phương có sản xuất nón lá, nhang, cổ phục, bánh ép khô,...Với nón lá, cổ phục thì phục vụ du lịch, văn nghệ,...Còn bánh ép khô phục vụ ăn uống, mua quà của du khách...Đối với nhang, phục vụ cho nhu cầu sử dụng địa phương cho các hoạt động thờ cúng tín ngưỡng tâm linh và còn xuất khẩu, buôn bán đến nhiều vùng miền khác,...
Quan sát hình và thực hiện:
- Chỉ và nói tên các hoạt động sản xuất nông nghiệp.
- Kể tên một số sản phẩm của hoạt động sản xuất nông nghiệp.
- Chỉ và nói tên các hoạt động sản xuất nông nghiệp:
+ Hình 1: Trồng trọt: Trồng lúa nước
+ Hình 2: Chăn nuôi: Chăn nuôi lợn
+ Hình 3: Trồng trọt: Trồng hoa
+ Hình 4: Chăn nuôi: Chăn nuôi thủy, hải sản
+ Hình 5: Trồng trọt: Thu hoạch thanh long
+ Hình 6: Chăn nuôi: Thu hoạch trứng
+ Hình 7: Trồng rừng
+ Hình 8: Khai thác thủy, hải sản.
- Một số sản phẩm của hoạt động sản xuất nông nghiệp: lúa, ngô, khoai, sắn, rau, hoa quả, …
Hãy tạo một ảnh động với hiệu ứng tự thiết kế để mô phỏng hoạt động của một đối tượng hay hiện tượng nào đó. Hiệu ứng của ảnh động do em tự chọn hoặc sáng tạo. Ví dụ hiệu ứng lắc lư của con lật đật mà một số khung hÌnh của nó được cho ở Hình 13.
Tham khảo:
Để tạo một ảnh động mô phỏng hiệu ứng lắc lư của một con lật đật, chúng ta có thể sử dụng các khung hình (frames) liên tiếp để tạo ra chuyển động lắc lư. Dưới đây là hướng dẫn để tạo một ảnh động đơn giản mô phỏng hiệu ứng này trong GIMP:
Bước 1: Chuẩn bị hình ảnh
Mở GIMP và tạo một bức ảnh mới với kích thước và định dạng mong muốn.
Vẽ một con lật đật ở vị trí ban đầu trên khung hình đầu tiên.
Bước 2: Tạo các khung hình
Sao chép khung hình đầu tiên bằng cách chọn "Image → Duplicate" hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+Shift+D. Điều này tạo một bản sao của khung hình đầu tiên trên một khung hình mới.
Bước 3: Điều chỉnh vị trí của con lật đật
Trên khung hình thứ hai, di chuyển con lật đật một chút theo hướng lắc lư. Ta có thể sử dụng các công cụ như "Move" hoặc "Transform" để thực hiện điều này.
Tiếp tục sao chép và điều chỉnh vị trí của con lật đật trên các khung hình tiếp theo để tạo ra hiệu ứng lắc lư.
Bước 4: Xem trước và xuất ảnh động
Để xem trước hiệu ứng, chọn "Filters → Animation → Playback". Điều này sẽ hiển thị ảnh động và ta có thể xem trước chuyển động của con lật đật.
Nếu hài lòng với kết quả, có thể xuất ảnh động bằng cách chọn "File → Export As" và chọn định dạng tệp tin ảnh động như GIF hoặc APNG.
Lưu ý rằng việc tạo ảnh động có thể đòi hỏi nhiều khung hình để tạo ra một chuyển động mượt mà. Ta có thể thử nghiệm với các khung hình và điều chỉnh vị trí của con lật đật để tạo ra hiệu ứng lắc lư phù hợp với ý muốn của mình.Top of Form
Chia sẻ những việc em đã làm để rèn luyện những phẩm chất, năng lực của bản thân cho phù hợp với yêu cầu của người lao động trong xã hội hiện đại.
Gợi ý:
- Tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động trải nghiệm thực tế.
- Hợp tác, giao tiếp với các bạn trong học tập, công việc.
- Tự giác học tập, lao động ở trường, lớp và gia đình.
Đọc thông tin, em hãy:
- Kể tên một số làng nghề truyền thống ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
- Mô tả hoạt động sản xuất của một nghề thủ công truyền thống.
Tham khảo!
Người dân đồng bằng Bắc Bộ có rất nhiều các ngành nghề thủ công khác nhau. Một số ngành nghề tiêu biểu như làm gốm (Bát Tràng), dệt lụa (Vạn Phúc), làm đồ gỗ (Đồng Kỵ) hay làm chiếu cói (Kim Sơn)….