Quan sát hình 1, em hãy
- Chia sẻ cảm nhận của em về bức ảnh này.
- Kể tên một số dân tộc ở Việt Nam mà em biết.
- Quan sát các bức ảnh và tìm hiểu:
+ Tên trò chơi;
+ Địa điểm diễn ra trò chơi;
+ Hoạt động của con người trong trò chơi.
- Chia sẻ về những trò chơi dân gian khác mà em biết.
+ Tên trò chơi:
Hình 1: Cờ tướng: Con người đóng làm quân cờ để tiến hành trò chơi.
Hình 2: Nhảy sạp: Người chơi từng đôi nhảy theo nhịp qua sạp.
Hình 3: Nhảy bao bố: Người chơi chia đội mặc bao bố và thi nhảy về đích.
+ Địa điểm diễn ra trò chơi: Tại các lễ hội, chùa, làng,...
+ Các trò chơi dân gian khác mà em biết là: Đấu vật, đi cà kheo, chọi gà, ô chữ, ném còn,...
- Em có cảm nhận gì về những hình ảnh trên?
- Hãy kể thêm những vẻ đẹp khác của đất nước Việt Nam và chia sẻ cảm xúc của em trước những vẻ đẹp đó.
- Cảm nhận của em về những hình ảnh trên: Những hình ảnh trên thể hiện những vẻ đẹp của thiên nhiên và truyền thống văn hóa của Việt Nam. Từ đây, càng khiến em thêm yêu mến, tự hào về quê hương, đất nước Việt Nam.
- Những vẻ đẹp khác của đất nước Việt Nam: Đảo Ngọc Phú Quốc - thiên đường với những kiệt tác của thiên nhiên, Đà Lạt - nét quyến rũ của thành phố mộng mơ, Vườn quốc gia Tà Tùng- đẹp như chốn bồng lai tiên cảnh…
Trước những cảnh đẹp thơ mộng của thiên nhiên Việt Nam em cảm thấy vô cùng tự hào vì được sinh ra và lớn lên ở một đất nước xinh đẹp mang tên Việt Nam.
Quan sát hình 32.1, nhận xét về hình dạng của các loại nấm. Hãy kể tên một số loại nấm mà em biết.
- Các loại nấm có rất nhiều hình dạng khac nhau. Có loại có kích thước nhỏ như nấm men, có loại lại có kích thước lớn như nấm linh chi…
- Tên một số loại nấm mà em biết: nấm sò, nấm cục, nấm mỡ, nấm hương,…
Quan sát hình ảnh sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:
- Các bức ảnh trên khiến em nghĩ đến món quà nào của Hà Nội
- Hãy chia sẻ một vài hiểu biết của em về món quà Hà Nội
- Các bức ảnh trên khiến em nghĩ đến món quà ở Hà Nội : món Cốm
- Một vài hiểu biết của em về món quà đó là :
Cốm là đồ ăn được làm từ lúa nếp làm chín bằng cách rang và sàng sảy cho hết vỏ trấu, tuy bắt gặp tại nhiều vùng miền trên đất nước Việt Nam nhưng rất thịnh hành trong ẩm thực đồng bằng Bắc Bộ, đặc biệt là tại Hà Nội.
Trong các dân tộc tại miền Bắc Việt Nam lúa nếp để làm cốm thường là nếp non, hạt lúa bấm ra sữa, tuy ở miền Trung và Nam Bộ cốm có thể dùng để chỉ thành phẩm sử dụng loại lúa nếp già tháng hơn rang nổ bung ra và sau đó được ngào với đường.
Chúc bn hc tốt !
Món quà của Hà Nội mang đậm sắc nét của người VN ta. Ví dụ như món bánh cốm
Hương cốm làng Vòng từ lâu cũng làm nên nét quyến rũ rất riêng cho ẩm thực thủ đô. Tuy nhiên do chỉ có vào mùa thu nên bánh cốm Hàng Than là lựa chọn thay thế hoàn hảo với nhiều du khách. Cũng làm từ những bông lúa non thơm hương đồng gió nội nhưng cốm sau khi rang, giã, sàng, sẩy phải được xào chín với đường, rồi gói vào lớp lá chuối tươi, bên trong có nhân đậu xanh vàng nhuyễn.Là đặc sản gia truyền của Hà Nội, bánh cốm Hàng Than hấp dẫn thực khách bởi lớp cốm canh dẻo quánh bên ngoài, lớp nhân đậu xanh quyện dừa béo ngậy bên trong, thoang thoảng hương thơm tự nhiên của bưởi. Chiếc bánh nhỏ, mỏng, dẹt nhưng là món quà ý nghĩa của đất và người Hà Nội. Không chỉ biếu tặng, bánh cốm còn là đặc sản không thể thiếu trong các dịp cưới hỏi.
Hay là trà sen.
So với các thứ quà khác, trà ướp hoa sen có giá khá cao và thường khó mua hơn. Tuy nhiên, khi đã chọn được loại trà sen chính hiệu Hồ Tây, đây chắc chắn sẽ là món quà quý dành cho người thân và bạn bè sau khi ghé thăm Hà Nội. Bởi ướp trà sen là cả nghệ thuật với rất nhiều thời gian, công sức.Những cánh chè khô sau khi đã được tuyển chọn từ loại ngon nhất, sẽ được ướp 5-7 lần cùng gạo sen (hạt trắng trên đầu nhị sen) cho thấm hương ngấm vị. Sen được ướp phải là loại được trồng trong các đầm ở Hồ Tây như Nhật Tân, Quảng Bá bởi thơm và cho nhiều gạo nhất. Tuy chỉ có vào dịp hè tháng 5, tháng 6 nhưng nhờ cách ướp trà công phu này mà hương sen ấy được gìn giữ quanh năm và theo chân du khách đến mọi miền Tổ quốc.trà sen làm quà khi mở ra sẽ cho hương thơm dịu nhẹ. Khi pha, nước có màu xanh nhạt và vị đậm đà. Nhấp ngụm nhỏ sẽ thấy hương sen lan tỏa trong miệng. Để rồi mỗi lần thưởng trà người ta lại nhớ về Hà Nội với hương mùa hè quyến rũ.
Nói chung những món quà của Hà Nội được coi là món quà ý nghĩa. Vì nó không chỉ đơn giản là những món quà mà nó còn thể hiện được những nét đẹp và tình cảm của bạn tới người được tặng.
Đọc thông tin và quan sát hình 1, em hãy:
• Kể tên một số dân tộc ở vùng Duyên hải miền Trung.
• Cho biết một số vật dụng chủ yếu trong đời sống của người dân ở vùng Duyên hải miền Trung.
Tham khảo
Một số dân tộc ở vùng Duyên hải miền Trung: Kinh, Chăm, Mường, Thái, Bru Vân Kiều, Cơ Tu....
- Các vật dụng chủ yếu trong sản xuất của người dân sống ở ven biển là: thuyền, lưới đánh cá,...
- Người Chăm nổi tiếng với đồ gốm như: nồi, bầu đựng nước,...
- Các dân tộc ở miền núi có những vật dụng đặc trưng riêng như: gùi, cọn nước, khung cửi dệt vải,...
Đọc thông tin và quan sát hình 3, em hãy kể tên một số dân tộc ở vùng Tây Nguyên.
1 số dân tộc ở Tây Nguyên: Kinh, Gia Lai, Ê Đê, Ba Na
Đọc thông tin và quan sát hình 1, em hãy:
• Kể tên một số dân tộc sinh sống ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
• Nêu tên những tỉnh có mật độ dân số dưới 100 người/km2 và từ 100 đến 500 người/km2
• Nhận xét về sự phân bố dân cư ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
• Yêu cầu số 1: Một số sông ở vùng Duyên hải miền Trung là: sông Mã, sông Chu, sông Cả, sông Gianh, sông Thu Bồn, sông Ba,…
• Yêu cầu số 2: Đặc điểm sông ngòi
- Vùng Duyên hải miền Trung có nhiều sông ngòi.
- Do địa hình hẹp ngang nên sông thường ngắn, dốc.
- Chế độ nước sông có hai mùa là mùa lũ và mùa cạn. Vào mùa lũ, nước sông lên nhanh nhưng cũng rút nhanh.
Chia sẻ hiểu biết về các nghề ở địa phương.
- Quan sát và nêu tên nghề trong mỗi hình ảnh sau:
- Nêu tên một số nghề hiện có ở địa phương em.
1. Trồng lúa.
2. Chăn nuôi gia súc (lợn)
3. Trồng cây ăn quả
4. Thợ hàn
5. Thợ xây
6. Thợ may
7. Làm muối
8. Nghề đan
- Những nghề nghiệp có ở địa phương: nghề làm gạch, xây dựng, chăn nuôi, làm tương.
- Kể tên một số loại thiên tai mà em biết
- Quan sát các hình ảnh sau, gọi tên và nêu dấu hiệu đặc trưng của các loại thiên đó.
- Chia sẻ kết quả tìm hiểu của một số loại thiên tai và nghe các bạn góp ý, bổ sung.
Một số loại thiên tai mà em biết: sóng thần, bão, lũ lụt, hạn hán, động đất…
Quan sát các hình ảnh dưới đây, gọi tên và nêu dấu hiệu đặc trưng của các loại thiên tai đó:
1. Bão => Gió mạnh
2. Lũ lut => Nước từ thượng nguồn đổ về
3. Lũ lụt => Nước dâng ngập
4. Hạn hán => Khô nước, nắng gắt
5. Lốc xoáy => Gió mạnh, tạo lốc, sấm sét
6. Cháy rừng => cây cối bốc lửa cháy
7. Sạt lở => Sạt lở đất
8. Sóng thần => Nước biển dâng cao
Chia sẻ kết quả tìm hiểu dấu hiệu của một số loại thiên tai và nghe các bạn góp ý bổ sung
- Lốc xoáy => Gió mạnh, tạo lốc, sấm sét
- Cháy rừng => cây cối bốc lửa cháy
- Sạt lở => Sạt lở đất
- Sóng thần => Nước biển dâng cao
- Bão => Gió mạnh
- Lũ lut => Nước từ thượng nguồn đổ về
- Lũ lụt => Nước dâng ngập
- Hạn hán => Khô nước, nắng gắt
Quan sát các hình 1, 2, 3 và đọc thông tin, em hãy:
- Kể tên một số dân tộc của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Xác định trên lược đồ những khu vực có mật độ dân số dưới 100 người/km2, trên 200 người/km2.
- Nêu nhận xét về sự phân bố dân cư ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Tham khảo:
- Một số dân tộc: Kinhm Mông, Dao, Tày, Thái, Mường, Nùng,...
- Khu vực có mật độ dân số dưới 100 người/km²: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn
- Khu vực có mật độ dân số trên 200 người/km²: Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Giang, Quảng Ninh
- Nhận xét về sự phân bố dân cư: Dân cư vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ phân bố không đều. Nơi có địa hình thấp dân cư tập trung đông đúc, ở các vùng núi cao dân cư thưa thớt.