Tìm hiểu thêm các dạng pseudo-class khác, nêu ý nghĩa và tìm ví dụ ứng dụng thực tế cho các kiểu bộ chọn này.
Hãy tìm thêm các ví dụ ứng dụng hiểu biết về vòng đời của sinh vật trong thực tiễn.
- Sử dụng chất kích thích và ức chế sinh trưởng nhân tạo với nhiều mục đích khác nhau: củ tỏi không nảy mầm nhờ hormone ức chế
- Con người loại bỏ vũng nước đọng để tránh muỗi đẻ trứng vào và tiêu diệt ấu trùng.
Tìm hiểu các ví dụ sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:
b) So sánh kiểu câu của câu văn "Chỉ nghĩ lại cũng đã se lòng" Với những câu khác trong đoạn trích và phân tích ngắn gọn hiệu quả của kiểu câu này trong việc truyền đạt nội dung thông báo và biểu hiện cảm xúc của người Viết?
b, “Chỉ nghĩ lại cũng đã se lòng”; câu đặt biệt bộc lộ cảm xúc (khác với những câu khác- tự sự)
Câu văn cho thấy tâm trạng lắng lại của người viết trước đối tượng nghị luận
Hãy tìm hiểu thêm các ví dụ trong thực tế về ô nhiễm tiếng ồn.
Tiếng máy khoan đang phát ra khi sử dụng
Tiếng còi , động cơ của các phương tiện giao thông
Người dân xung quanh hát karaoke với âm lượng lớn
Ngoài các ví dụ được nêu trong bài học, hãy tìm hiểu và trình bày những ứng dụng của ngẫu lực trong đời sống. Gợi ý: Các em có thể tham khảo các trường hợp được giới thiệu trong Hình 14.8.
Ứng dụng của ngẫu lực trong đời sống:
+ Vặn khóa cửa
+ Tháo bánh xe
+ Vặn nút ga
+ Vặn nắp chai nước
+ Vặn chìa khóa xe...
Ngoài các ví dụ được nêu trong bài học, hãy tìm hiểu và trình bày những ứng dụng của ngẫu lực trong đời sống. Gợi ý: Các em có thể tham khảo các trường hợp được giới thiệu trong Hình 14.8.
Ứng dụng của ngẫu lực trong đời sống:
+ Vặn khóa cửa
+ Tháo bánh xe
+ Vặn nút ga
+ Vặn nắp chai nước
+ Vặn chìa khóa xe...
Câu 1:
Em hãy nêu 1 số ví dụ về ứng dụng của phầm mềm soạn thảo văn bản(Microsoft Word)trong thực tế?
Câu 2:
Trình bày trang văn bản là gì?Mục đích của trình bày trang văn bản?
Câu 3:
Các lựa chọn khi trình bày trang văn bản gồm những gì?
Câu 4:
Tìm hiểu các bước chọn hướng trang và đặt lề trang?
Câu 3:
- Chọn hướng trang:
+Trang đứng
+Trang nằm ngang
-Đặt lề trang:
+Lề trái(Left)
+Lề phải(Right)
+Lề trên(Top)
+Lề dưới(Bottom)
1.Đặc điểm nào để phân biệt giữa thực vậ và các sinh vật khác?
2.Tế bào thực vật có cấu tạo gồm những thành phần nào?Sự lớn lên và phânchia tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật?
3.So sánh cấu tạo miền hút của rễ và cấu tạo trong thân ngọn (So sánh điểm giống và khác nhau)
4.Lá gồm những bộ phận nào?Gồm có mấy bộ phận?Cho ví dụ.
5.Nêu những đặc điểm bên ngoài của lá.Các kiểu xếp lá trên thân như thế nào giúp lá nhận được nhiều ánh sáng?
6.Viết sơ đồ quang hợp?Nêu ý nghĩa quang hợp?
7.Viết sơ đồ hô hấp?Vì sao hô hấp có ý nghĩa quan trọng với cây?
8.Ngoài chức năng quang hợp,hô hấp,lá còn có chức năng gì?Thoát hơi nước có ý nghĩa gì với cây?
Câu 6:
- Nước + cacbonic (trong điều kiện có ánh sáng và diệp lục của lá) => tinh bột + oxi
- Khái niệm đơn giản về quang hợp: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục và năng lượng ánh sáng mặt trời, sử dụng nước và khí cacbonic chế tạo ra tinh bột đông thời nhả khí oxy.
Ý nghĩa: Là nguồn duy nhất để tạo ra năng lượng nuôi sống tất cả sinh vật trên Trái Đất; bù đắp lại những chất hữu cơ đã tiêu hao trong quá trình sống; cân bằng khí CO2 và O2 trong không khí; quang hợp liên quan đến mọi hoạt động sống kinh tế của con người.
Có thể phân chia vai trò của quang hợp ra làm ba mảng chính:
Tổng hợp chất hữu cơ: thông qua quang hợp, cây xanh tạo ra nguồn chất hữu cơ là tinh bột là đường glucozo.
Tích luỹ năng lượng: mỗi năm, cây xanh tích lũy một nguồn năng lượng khổng lồ.
Điều hoà không khí: cây xanh khi quang hợp giúp điều hoà lượng hơi nước, CO2 và O2 trong không khí, góp phần điều hoà nhiệt độ không khí.
Em hãy nêu hai tính chất khác nhau giữa thép và cao su. Nêu hai ví dụ về việc sử dụng thép(hoặc cao su) trong thực tế mà ứng dụng các tính chất đó ?
1: thep dan dien, cao su ko dan dien
2:thep la kim loai con cao su ko phai la kim loai
Mình cũng muốn hỏi câu này đây.Cảm ơn Mitsuhiko Asuna Sera nhé! Chúc bạn học tốt! :))
Tìm ví dụ thực tế về sự chuyển hóa từ nhiệt năng sang các dạng năng lượng khác và ngược lại.
Tham khảo!
Nhà máy nhiệt điện: chuyển nhiệt năng thành điện năng.
Động cơ hơi nước: Cho than vào lò đốt, than cháy tạo ra 1 lượng nhiệt lớn làm tăng áp suất của cơ đẩy bánh tàu hỏa: Nhiệt năng chuyển hoá thành cơ năng.
Ngoài các ví dụ được đề cập, hãy tìm hiểu và trình bày ứng dụng của sự tăng hay giảm sức cản không khí theo hình dạng vật trong đời sống. (Gợi ý: Có thể tham khảo các hiện tượng trong Hình 12.7).
Ứng dụng của sự tăng giảm sức cản không khí theo hình dạng vật:
+ Làm tăng tốc của vật
+ Làm giảm tốc độ của máy bay khi hạ cánh