Chọn dấu câu phù hợp với Tiếng Việt lớp 2 □ . Viết hoa chữ đầu câu:
Câu 2 trang 75 SGK Tiếng Việt lớp 3 Tập 1: Chọn phần phù hợp với ô trống
a) Vần uênh hoặc ênh ?
bập b…; cồng k…; t… toàng; ch… choạng; x… xoàng
b) Vần uêch hoặc êch
trống h…; mũi h…; ng… ngoạc; rỗng t…; ngh… mắt nhìn
a) Vần uênh hoặc ênh ?
bập bênh; cồng kềnh; tuềnh toàng; chuệnh choạng; xuềnh xoàng
b) Vần uêch hoặc êch
trống huếch ; mũi hếch ; nguệch ngoạc; rỗng tuếch; nghếch mắt nhìn
ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 VÒNG 1
Bài 1: Trâu vàng uyên bác.
Em hãy giúp Trâu vàng điền chữ cái, từ phù hợp vào ô trống.
Câu 1: Nghìn năm ............ hiến
Câu 2: Quốc ............ Giám
Câu 3: Nơi chôn rau ............. rốn
Câu 4: Cách mạng ............. Tám
Câu 5: Việt Nam .............. chủ cộng hòa
Câu 6: Văn M...........ếu
Câu 7: Quê cha .......... tổ
Câu 8: Trạng .............. Nguyễn Hiền
Câu 9: Tiế........... sỹ
Câu 10: Tổ ........... uốc
Câu 11: Người sống đống ….
Câu 12: Bán sống bán ………….
Câu 13: Cá không ăn muối cá ……….
Câu 14: Cầm …… nảy mực
Câu 15: Cầm kì …….. họa
Câu 16: Cây ……… bóng cả
Câu 17: Cây ngay không …….. chết đứng
Câu 18: Ăn ……… làm ra
Câu 19: Buôn …… bán đắt
Câu 20: Chao nào ……. nấy
Câu 21: Ăn ……..……… mặc đẹp
Câu 22: Công ……..…..nghĩa mẹ.
Câu 23: Anh …………...như thể chân tay.
Câu 24: Gần mực thì ………….gần đèn thì rạng
Câu 25: Một cây làm chẳng nên …….…..
Câu 26: Quê …………….…..đất tổ
Câu 27: Ăn cây nào ……….….cây ấy
Câu 28: Có công mài ……….….có ngày nên.. ….…
Câu 29: Chị ngã ……nâng
Câu 30: Một ……..….ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 VÒNG 1
Bài 1: Trâu vàng uyên bác.
Em hãy giúp Trâu vàng điền chữ cái, từ phù hợp vào ô trống.
Câu 1: Nghìn năm ...văn......... hiến
Câu 2: Quốc ...Tử......... Giám
Câu 3: Nơi chôn rau ......cắt....... rốn
Câu 4: Cách mạng ....tháng......... Tám
Câu 5: Việt Nam ....Dân.......... chủ cộng hòa
Câu 6: Văn M....i.......ếu
Câu 7: Quê cha ...đất....... tổ
Câu 8: Trạng .......Nguyên....... Nguyễn Hiền
Câu 9: Tiế....n....... sỹ
Câu 10: Tổ ....q....... uốc
Câu 11: Người sống đống …vàng.
Câu 12: Bán sống bán …chết……….
Câu 13: Cá không ăn muối cá …ươn…….
Câu 14: Cầm …cân… nảy mực
Câu 15: Cầm kì …thi….. họa
Câu 16: Cây …cao…… bóng cả
Câu 17: Cây ngay không …sợ….. chết đứng
Câu 18: Ăn …nên…… làm ra
Câu 19: Buôn …may… bán đắt
Câu 20: Chao nào ……. nấy
Câu 21: Ăn …ngon…..……… mặc đẹp
Câu 22: Công …cha…..…..nghĩa mẹ.
Câu 23: Anh …………...như thể chân tay.
Câu 24: Gần mực thì ………….gần đèn thì rạng
Câu 25: Một cây làm chẳng nên …….…..
Câu 26: Quê …………….…..đất tổ
Câu 27: Ăn cây nào ……….….cây ấy
Câu 28: Có công mài ……….….có ngày nên.. ….…
Câu 29: Chị ngã ……nâng
Câu 30: Một ……..….ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
Câu 1: Nghìn năm văn hiến
Câu 2: Quốc tử Giám
Câu 3: Nơi chôn rau cắt rốn rốn
Câu 4: Cách mạng tháng Tám
Câu 5: Việt Nam dân chủ chủ cộng hòa
Câu 6: Văn Miếu
Câu 7: Quê cha đất tổ
Câu 8: Trạng nguyên Nguyễn Hiền
Câu 9: Tiến sỹ
Câu 10: Tổ quốc
Câu 11: Người sống đống vàng
Câu 12: Bán sống bán chết.
Câu 13: Cá không ăn muối cá ươn
Câu 14: Cầm cân nảy mực
Câu 15: Cầm kì thi họa
Câu 16: Cây cao bóng cả
Câu 17: Cây ngay không sợ chết đứng
Câu 18: Ăn nên làm ra
Câu 19: Buôn may bán đắt
Câu 20: Cha nào con nấy
Câu 21: Ăn ngon mặc đẹp
Câu 22: Công cha nghĩa mẹ.
Câu 23: Anh em như thể chân tay.
Câu 24: Gần mực thì đen gần đèn thì rạng
Câu 25: Một cây làm chẳng nên non
Câu 26: Quê cha đất tổ
Câu 27: Ăn cây nào rào cây ấy
Câu 28: Có công mài sắt có ngày nên kim
Câu 29: Chị ngã em nâng
Câu 30: Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
Câu 1: Nghìn năm văn hiến
Câu 2: Quốc tử Giám
Câu 3: Nơi chôn rau cắt rốn rốn
Câu 4: Cách mạng tháng Tám
Câu 5: Việt Nam dân chủ chủ cộng hòa
Câu 6: Văn Miếu
Câu 7: Quê cha đất tổ
Câu 8: Trạng nguyên Nguyễn Hiền
Câu 9: Tiến sỹ
Câu 10: Tổ quốc
Câu 11: Người sống đống vàng
Câu 12: Bán sống bán chết.
Câu 13: Cá không ăn muối cá ươn
Câu 14: Cầm cân nảy mực
Câu 15: Cầm kì thi họa
Câu 16: Cây cao bóng cả
Câu 17: Cây ngay không sợ chết đứng
Câu 18: Ăn nên làm ra
Câu 19: Buôn may bán đắt
Câu 20: Cha nào con nấy
Câu 21: Ăn ngon mặc đẹp
Câu 22: Công cha nghĩa mẹ.
Câu 23: Anh em như thể chân tay.
Câu 24: Gần mực thì đen gần đèn thì rạng
Câu 25: Một cây làm chẳng nên non
Câu 26: Quê cha đất tổ
Câu 27: Ăn cây nào rào cây ấy
Câu 28: Có công mài sắt có ngày nên kim
Câu 29: Chị ngã em nâng
Câu 30: Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
Câu hỏi 6:
Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống:
" Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như ...."
(Tiếng Việt - Lưu Quang Vũ)
Có những từ nào chưa được viết hoa theo đúng quy tắc của tiếng Việt trong câu văn "Phía xa xa là núi sóc sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt phù đổng, người có công giúp hùng vương đánh thắng giặc ân xâm lược."?
A
sóc sơn, phù đổng, hùng, ân
B
sóc sơn, phù đổng, hùng vương, giặc ân
C
núi sóc sơn, ngựa sắt phù đổng, hùng vương, giặc ân
D
sóc sơn, phù đổng, hùng vương, ân
Chọn câu chủ đề phù hợp với mỗi đoạn văn và xác định vị trí của câu chủ đề đó.
1. Thuở xưa, các cô tiên quàng khăn màu sắc khác nhau.
2. Cánh đồng làng mùa xuân thật đẹp.
3. Buổi tối ở làng thật vui.
a. Lớp thanh niên ca hát nhảy múa. Tiếng chiêng, tiếng cồng, tiếng đàn tơ-rưng dìu dặt vang lên.
Theo Đình Trung
b. Chim én chao lượn từng đàn. Đây đó, trên cánh đồng đã xuất hiện những chú cò trắng phau phau nổi bật trên nền lúa xuân đang thì con gái. Tiếng hót trong trẻo của chim sơn ca làm cho đất trời thêm sinh khí.
Theo Đặng Vương Hưng
c. Cô tiên quàng khăn màu vàng có nhiệm vụ rắc thóc vàng mỗi mùa lúa chín. Lửa đỏ nấu cơm trong bếp do cô tiên quàng khăn màu đỏ gửi tới mọi nhà. Bông trắng nõn nà để dệt vải được cô tiên quàng khăn màu trắng trao cho. Trời xanh ngăn ngát là màu khăn của cô tiên có khăn quàng xanh.
Theo Thy Ngọc
a. Câu chủ đề: Buổi tối ở làng thật vui
Vị trí: cuối câu.
b. Câu chủ đề: Cánh đồng làng mùa xuân thật đẹp
Vị trí: cuối câu.
c. Câu chủ đề: Thuở xưa, các cô tiên quàng khăn màu sắc khác nhau
Vị trí: đầu câu.
Chép đoạn văn dưới vào vở sau khi đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp và viết hoa những chữ đầu câu.
Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi. Có lần, chính mắt tôi đã thấy ông tán đinh đồng. Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trước mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng, ông là niềm tự hào của cả gia đình tôi.
Tìm đường:
a) Em chọn chữ (s hoặc x) phù hợp với ô trống. Giúp thỏ tìm đường đến kho báu, biết rằng đường đến đó được đánh dấu bằng các tiếng có chữ s
b) Em chọn chữ (n hoặc ng) phù hợp với ô trống. Giúp gấu tìm đường về hang, biết rằng đường về hang được đánh dấu bằng các tiếng có chữ n đứng cuối.
a) Hoa súng – cái xô – chim sáo – đĩa xôi - quả xoài – dòng sông- mầm xanh – quả sim.
b) Hoa lan – Cái thang –là bàng – cái xẻng – con kiến – ngọn đèn – cái bàn – măng cụt.
Viết giấy mời để mời một bạn lớp bên tới dự buổi thi hùng biện tiếng Việt do lớp em tổ chức.
Lưu ý: Em có thể viết giấy mời dựa theo mẫu ở bài tập 1 nhưng nội dung cụ thể cần phù hợp với sự kiện được tổ chức; lựa chọn cách trang trí giấy mời đẹp mắt.
GIẤY MỜI
THAM DỰ BUỔI THI KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO
Thân mời: Bạn Nguyễn Ngọc Anh, lớp trưởng lớp 4A1
Đến sự buổi thi Hùng biện tiếng Việt của lớp 4A2
- Thời gian: 14 giờ 30 phút, thứ Hai ngày 12 tháng 4 năm 2024
- Địa điểm: Phòng học lớp 4A2
Rất vui đươc đón tiếp bạn!
Thay mặt tập thể lớp 4A2
Lớp trưởng
(Kí tên)
Nguyễn Mai Huyền
Câu 2: Điền dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép (có chỉnh sửa viết hoa phù hợp ) và nêu công dụng của dấu câu đó vào các ví dụ sau: a/ Thằng An em trai tôi là một đứa năng động, sáng tạo mà cũng rất nghịch ngợm.
b/ Tục ngữ có câu: không thầy đố mày làm nên. ( 2 điểm )
giúp mình vơi . cảm ơn mọi người rất nhiều
Đâu là phát biểu SAI vè kiểu gõ?
A.Chỉ có thể chọn kiểu gõ là Telex thì mới gõ được Tiếng Việt có dấu.
B.Tùy thuộc vào thói quen, người sử dụng có thể chọn kiểu gõ phù hợp với mình để có thể gõ được văn bản bằng Tiếng Việt.
C.Kiểu gõ quy định cách kết hợp các kí tự để tạo ra kí tự Tiếng Việt
D.Telex là một kiểu gõ được sử dụng phổ biến.