Viết ứng dụng Lên rừng, xuống biển
Dấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng gì ?
Viết về một bài thơ, một bài tiểu luận đối với tôi còn khó hơn cả việc " lên rừng xuống biển ".
đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt
hai câu: chưa bao giờ tôi có khả năng viết lách. Viết một bài thơ, một bài tiểu luận đối với tôi còn khó hơn cả việc'' lên rừng, xuống biển'' được liên kết với nhau bằng cách nào
Trong truyện "Con rồng cháu tiên", vì sao cha mẹ lại chia con thành hai hướng: lên rừng, xuống biển?
Rừng núi là quê mẹ, biển là quê cha, các con ở hai bên nội ngoại cân bằng, đặc điểm địa lí nước ta rộng lớn, nhiều rừng và biển.
đe canh giữ vùng nơi quê cha và mẹ còn giữ sự cân bằng giữa rừng và biển
Một người thợ lặn ở trong nước biển. Lúc đầu áp suất tác dụng lên thợ lặn là 206 000 Pa. Một lúc sau áp suất nước biển tác dụng lên thợ lặn là 190 000 Pa. Hỏi thợ lặn đã nổi lên hay lặn xuống ?
Một người thợ lặn, lặn xuống độ sâu 50m so với mặt nước biển. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m^3
a/ Tính áp suất của nước biển tác dụng lên người thợ lặn.
b. Nếu áp suất của nước biển tác dụng lên người thợ lặn là 600 000Pa . Hãy tính độ sâu của người thợ lặn lúc này(so với mặt nước biển), lúc này người thợ lặn đã bơi lên hay lặn xuống, vì sao?
\(a,p=d.h=10300.50=515000\left(Pa\right)\\ b,Ta.có:p=d.h\Rightarrow h=\dfrac{p}{d} =\dfrac{600,000}{10300}\approx58m\)
Vậy lúc này người thợ lặn đang lặn xuống
a, Áp suất do nước biển tác dụng lên người thợ lặn là:
\(p_1=d.h_1=10300.50=515000(Pa)\)
b, Ta có : \(p_2=d.h_2=> h_2=\dfrac{p_2}{d}\)
\(h_2=\dfrac{600000}{10300}≈58(m)\)
=> Người thợ lặn đang lặn xuống.
Một người thợ lặn lặn xuống độ sâu 30 m so với mặt nước biển. Biết trọng lượng
riêng của nước biển là 10300 N/m3
a. Tính áp suất nước biển tác dụng lên người thợ lặn?
b. Khi áp suất tác dụng lên người thợ lặn là 257500 Pa thì người thợ lặn đã bơi lên
hay lặn xuống, vì sao?
a. p=dh=10300×30=309000(Pa)
b. Ta thấy: p' < p nên ng đg lặn xuống.
a) Áp suất của nước biển ở độ sâu 30 m là: \(p=d.h=10300.30=309000\) \(\left(Pa\right)\)
b) Áp suất tác dụng lên người thợ lặn là 257500 Pa thì người thợ lặn đang ở độ sâu (so với mặt nước biển) là:
\(h'=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{257500}{10300}=25\left(m\right)\)
Người thợ lặn đã bơi lên vì độ sâu đã thay đổi từ 30m xuống 25m
học sinh sau khi học bài "Bánh Chưng Bánh Giày" có nêu lên ý kiến: em thấy lang liêu ăn may nằm mơ gặp bụt rồi trở thành vua còn các lang khác thì vất vả lên rừng xuống biển
là gv nên giải quyết như nào ạ ?
Nêu thông điệp của đoạn trích:
Nếu Tổ quốc đang bão giông từ biển
Có một phần máu thịt ở Hoàng Sa
Ngàn năm trước con theo cha xuống biển
Mẹ lên rừng thương nhớ mãi Trường Sa Đất
Tổ quốc khi chập chờn bóng giặc
Các con nằm thao thức phía Trường Sơn
Biển Tổ quốc chưa một ngày yên ả
Biển cần lao như áo mẹ bạc sờn
Nếu Tổ quốc hôm nay nhìn từ biển
Mẹ u Cơ hẳn không thể yên lòng
Sóng lớp lớp đè lên thềm lục địa
Trong hồn người có ngọn sóng nào không
tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu tuwqf trong đoạn văn sau: dòng sông năm căn mênh mông, sóng nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm nhưn thác , caccs dòng nước bơi bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi êch giữa những sóng nước trắng . thuyền trôi giữa con sông rộng lơn hơn ngàn thước . trông hai bên bờ , rừng đước dựng lên như hai dãy trường thành dài vô tận
1 người thợ lặn lặn xuống đáy biển ở độ sâu 120m. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300(N/m^2). A) tính áp suất tác dụng lên người thợ lặn đó. B) nếu người thợ lặn lặn thêm xuống 10m thì áp suất tác dụng vào người thợ lặn đó là bao nhiêu?
\(=>p=dh=10300\cdot120=1236000\left(Pa\right)\)
\(=>p'=dh'=10300\cdot\left(120+10\right)=1339000\left(Pa\right)\)