Hai câu “Tôi có một người bạn đồng hành quý báu từ ngày tôi còn là đứa bé 11 tuổi. Đó là chiếc áo sơ mi vải Tô Châu, dày mịn, màu cỏ úa.” liên kết với nhau bằng cách nào? (HS nêu rõ phép liên kết và từ ngữ thể hiện liên kết) giúp tui với tui cần gấp
Bài 2.Hoàn chỉnh câu ghép bằng cách viết vế thứ hai vào chỗ trống.
a)Lớp tôi trực nhật vào thứ 3,4,5 còn …………………………………………………….
b)Nước dâng lên đến đâu,…………………………………………………………………
c)Vì anh Thành và anh Lê mỗi người nghĩ một hướng khác nhau………………………..
d)Tuy gia đình bạn Hà gặp nhiều khó khăn……………………………………………….
e)Các thầy thuốc đã cố gắng hết sức nhưng………………………………………………
f)Nếu rừng đầu nguồn không được bảo vệ tốt thì…………………………………………
A. Đọc thầm bài:
Chiều ven sông
Bấy giờ, tôi còn là một chú bé lên mười. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn bó với cái bến nước của làng. Quên sao được những buổi chiều thuyền về đậu kín, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két và mùi tanh nồng của những tấm lưới giăng dọc bờ cát. Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nệp chạm vào đầu ngọn lửa. Trong những phút yên tĩnh của buổi chiều làng, tôi đều nhận thấy mùi cá nướng hanh hao là một thứ phong vị ….
Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm lá, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một, mắt lơ đễnh nhìn lên cây gạo độc nhất hoa đỏ rực cuối bãi, trên đó có đàn sáo đen cứ đậu xuống rồi lại bay tung lên, như ta thổi một nắm tàn giấy trên lòng bàn tay vậy ….
Trần Hòa Bình
B. Dựa theo bài đọc, hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau :
Câu 1. Tuổi thơ của tác giả đã gắn bó với hình ảnh nào của làng quê ?
A. Cây đa B. Bến nước C. Sân đình
Câu 2. Tác giả nhớ những kỉ niệm gì về những người bạn thuở nhỏ ?
A. Cùng đi cắt cỏ ở cuối làng, đi chăn trâu.
B. Cùng nghịch ngợm, chơi các trò chơi trẻ nhỏ.
C. Cùng nướng cá, bạn nướng cá giỏi như người lớn.
Câu 3. Tác giả nhớ và miêu tả lại cái bến nước ở quê hương qua cảm nhận của những giác quan nào ?
A. Thị giác và thính giác.
B. Thính giác và khứu giác.
C. Cả thị giác, thính giác và khứu giác.
Câu 4. Câu nào dưới đây là câu ghép ?
A. Bấy giờ, tôi còn là một chú bé lên mười.
B. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn bó với cái bến nước của làng.
C. Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi.
Câu 5. Trong đoạn văn : “Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nệp chạm vào đầu ngọn lửa.”. Từ chúng nó được dùng để chỉ ai ?
A. Những thằng bạn cùng lớp.
B. Người lớn. C. Những người đi đánh cá về.
Câu 6. Hai câu văn “Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nệp chạm vào đầu ngọn lửa.” được liên kết với nhau bằng cách nào ?
A. Dùng từ ngữ đồng nghĩa để thay thế các từ ở câu đứng trước.
B. Lặp từ ngữ đã dùng ở câu trước.
C. Dùng đại từ thay thế cho từ ngữ ở câu trước.
Câu 7. Ý của đoạn cuối bài văn là gì ?
A. Tác giả miêu tả khung cảnh đồng quê vào mùa hè.
B. Tác giả nhớ lại cảm giác khoan khoái khi nằm cạnh sọt cỏ ngắm nhìn cây gạo mùa hoa đỏ và đàn sáo đen.
C. Tả cánh đồng và cây gạo quê tác giả vào buổi chiều.
Câu 8. Trường hợp nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển ?
A. Mũi dao.
B. Mũi con mèo.
C. Mũi em bé hơi hếch.
Câu 9. Dòng nào sau đây chỉ các tính từ ?
A. Nướng, bứt.
B. Đỏ rực, tanh nồng.
C. Lưới, bếp lò.
Câu 10. Dòng nào dưới đây chỉ các từ đồng nghĩa với từ yên tĩnh ?
A. Tĩnh tại, bình tĩnh, tĩnh mịch.
B. Tĩnh lặng, trầm tĩnh, yên vui.
C. Tĩnh mịch, tĩnh lặng, yên lặng.
6.Hai câu văn:“Đột nhiên, tôi bắt gặp cha đang nhìn theo.Thấy tôi quay lại, cha vội nhìn sang hướng khác.” được liên kết với nhau bằng cách nào?
bài 1: cho câu ghép ''nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi gắn liền với cái bến nước của làng''
a)các vế của câu ghép đó được nối với nhau bằng cách nào? b) tìm bộ phận vị ngữ trong mỗi vế câu ghép.cíuuuu mik cần gấp 5p nữa hết hạng nộp cô rCâu 2: Hai câu “ Chị quả quyết là sẽ tặng tôi tấm vé về miền quê thơ ấu. Rồi chị nói chị cũng rất nhớ miền quê thơ ấu của chị.”liên kết với nhau bằng cách nào?
Hai câu '' cuối tháng sáu, màu đỏ rực của hoa phượng lại bao trùm khắp sân trường Cứ mỗi lần thấy màu sắc ấy, chúng tôi lại bồi hồi xúc động'' được liên kết với nhau bằng cách nào? từ nào có tác dụng liên kết?
Hai câu: mặt biển đã yên hơn. Nhưng con tàu vẫn tiếp tục chìm. Được liên kết với nhau bằng cách nào? Chỉ ra từ được dùng để liên kết 2 câu đó
Các câu sau được liên kết với nhau bởi cách nào? "Nhưng chẳng có gì thay đổi cả! Sự thật là chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình căng phồng. Nó sẽ không bao giờ bay được nữa. " *
A. liên kết bằng cách lặp từ.
B. liên kết bằng cách thay thế từ ngữ
C. liên kết bằng cách sử dụng quan hệ từ
GIÚP Ạ,CẦN GẤP,TICK 1000000000%