Viết ứng dụng: Muôn người như một.
Các thành ngữ đồng nghĩa với câu muôn người như một
Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết. Đồng tâm hiệp lực.....
1: Bạn hiểu câu " ngước mắt cảnh vật vẫn còn như cũ, mà lòng người đã nhuộm mối tình muôn dặm quan san! " như thế nào ?
2: Viết đoạn diễn dịch làm rõ Vũ Nương là người phụ nữ thủy chung
"Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông" phân tích hiệu quả nghệ thuật (trình bày bằng một đoạn văn khoảng 5 - 7 câu). Trong đoạn văn có sử dụng một câu trần thuật đơn, gạch chân và chú thích rõ.
Ca dao có bài “Cây đồng đang buổi ban trưa, Mổ hội thành thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát con đầy Dẻo thơm một hạt, đẳng cay muôn phần" a. Trong bài ca dao trên, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? b. Viết một đoạn văn phân tích giá trị biểu cảm của những biện pháp nghệ thuật ấy
Câu nào có bằng chứng được người viết dẫn ra từ bài thơ
A. Dòng thơ không phải là nỗi đau nức nở, nó chỉ như một tiếng thở dài cảm thương, nuối tiếc khôn nguôi
B. Về ngữ pháp, dòng thơ này rất lạ, nhưng không thấy cộm: “Những người muôn năm cũ”.
C. Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ bóng dáng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt ông đồ .
D. Như vậy, cũng chỉ tám dòng, bốn mươi chữ đủ nói hết những bước chót của một thời tàn
viết đoạn văn phân tích hiệu quả của phép tu từ trong bài ca dao sử dụng câu ghép
" Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần ."
Phép tu từ trong bài ca dao sử dụng câu ghép : So sánh và nói quá bạn Nguyễn Thị Phương Anh
bptt bạn nguyễn thanh tuyến đã ns. vậy mk chỉ ns tác dụng thoy nha.
bptt trên đã giúp người đọc thấm nhuần nỗi khổ, sự vất vả của ng nông dân đẻ làm ra hạt gạo trắng thơm phục vụ cs con ng. qua đó, biểu lộ sự trân trong và tình cảm yêu thg , quý mến của tg vs ng nông dân
Công việc đồng áng vào ngày mùa phải bận rộn lắm, thế nên mới cày giữa trưa. Và cày giữa trưa, trời nắng hẳn phải cực nhọc lắm. Vì vậy “mồ hôi thánh thót” cũng là điều hiển nhiên thôi. Nhưng mà “thánh thót như mưa ruộng cày” thì đích thị là nói phóng đại rồi. Cái tài của phép phóng đại là người nghe biết mà vẫn nghe, vẫn tin, vẫn đồng cảm vì nó có cơ sở thực tế. Bởi giữa trưa, trời nắng nóng, hẳn phải là thời gian nghỉ ngơi, nhưng đây lại phải cày cho kịp việc. Thế thì đem sự cực nhọc ấy mà nói “mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” là điều dễ dàng đồng cảm. Chỉ nói như thế may ra mới nói hết được sự vất vả, cực nhọc, lao lực của người nông dân lúc này.
Và ngay cái lúc cày đồng giữa trưa này đây, một giá trị về cuộc sống, giá trị về lao động được vỡ lẽ. Người nông dân thấm thía và nhận ra chân giá trị lớn lao của lao động. Để có được bát cơm, có được cái ăn thì phải lao động cực nhọc như thế này đây. Cái giá trị lớn lao của bài ca là ở đây. Một bài học về giá trị lao động có lẽ không chỉ dành riêng cho dân cày, mà dành cho tất cả mọi ngành nghề lao động. Cần phải biết nâng niu, quí trọng thành quả của lao động. Thế mới biết, vì sao người ta lại giáo dục con em bằng giáo dục lao động.
Đọc đoạn trích dưới đấy :
(1) Lời khen như tia nắng mặt trời, nó cần thiết cho muôn loài, trong đó có con người phát triển. Vậy mà hầu hết chúng ta luôn vẫn đang sử dụng những làn gió lạnh như cắt để phê phán và thương ngần ngại khi tặng người thân của mình những tia nắng ấm áp từ những lời khen tặng. Ngẫm nghĩ kĩ, chúng ta sẽ thấy có những lời khen đã làm thay đổi hẳn cuộc đời của một ai đó.
(2) Từ kết quả của nhiều cuộc thí nghiệm, nhà tâm lí học BFSkinney kết luận rằng lời khen luôn luôn khiến cho những hành vi tốt được tăng lên và những hành vi xấu giảm đi.
(3) Trong rất nhiều gia đình, dường như hình thức giao tiếp chính của bố mẹ với con cái là quát mắng và la rầy. Rất nhiều trường hợp con cái trở nên tệ hơn chứ chẳng phải khá hơn chút nào sau mỗi lần bị đối xử như vậy, các bậc cha mẹ thực sự không hiểu rằng điều mà con cái họ thực sự cần là lòng yêu thương và những lời nói chân thành. Lời động viên, khen ngợi đúng lúc hoặc lòng bao dung giúp họ vượt lên những lỗ lầm và nỗ lực cao hơn...
Thực hiện các yêu cầu :
1. Văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào ?
2. Xác định và nêu tác dụng của ơheps tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn (1) của văn bản
3. Theo tác giả, con cái thực sự cần điều gì từ các bậc cha mẹ của mình ?
4. Em có cho rằng ý kiến của tác giả: "Lời khen... cần thiết cho muôn loài, trong đó có con người phát triển" mâu thuẫn với ý kiến của Tuân Tử :"Người chê ta mà chê phải là thầy ta" không? Vì sao ?
4. Em cho rằng không mâu thuẫn bởi: khen cũng tốt, mà chê cũng là tốt
- Người chê ta mà chê phải là thầy của ta: Dám chê người là trung thực, thẳng thắn. Chê phải vì người ta nhìn thấy khiếm khuyết của ta, cái mà ta không nhìn thấy, để nhắc nhở, khuyên bảo, để mong ta tiến bộ. => Những người như thế đáng là thầy ta, đáng được ta trân trọng, cảm phục.
- Lời khen như tia nắng mặt trời, nó cần thiết cho muôn loài, trong đó có con người phát triển: lời khen là cần thiết, là điều nên có trong cuộc sống, ta có thể dễ dàng cho đi lời khen đề thúc đẩy nhau tiến bộ trong cuộc sống.
3. Theo tác giả, con cái thực sự cần lòng yêu thương và những lời nói chân thành. Lời động viên, khen ngợi đúng lúc hoặc lòng bao dung giúp họ vượt lên những lỗi lầm và nỗ lực cao hơn từ các bậc cha mẹ của mình:
2. Lời khen như tia nắng mặt trời ➞ Khẳng định vai trò của lời khen trong cuộc sống.
- Lạnh như cắt ➜ Cảm giác khi nhận lời chê từ người khác
➩ So sánh
a. Phép liên kết bằng kết từ "vậy mà"
b. Theo tác giả con cái thật sự cần là lòng yêu thương và những lời nói chân thành.
c. Theo em câu nói của tác giả không mâu thuẫn với ý kiến của Tuân Tử "người chê ta mà chê phải là thầy ta" ngược lại hai câu nói trên còn bổ sung cho nhau:
- Những lời khen thật sự cần thiết trong cuộc sống bởi nhờ có lời khen đúng lúc, nó sẽ trở thành lời động viên để ta bước tiếp về phía trước trong lúc khó khăn.
- Còn việc chê phải cũng là việc cần thiết bởi nó giúp ta nhận ra sự thiếu xót từ bản thân, từ từ tiến tới khắc phục rồi khiến chính mình càng trở nên hoàn thiện hơn.
- Việc khen đúng lúc và chê phải là những việc nên làm để giúp người khác vừa có động lực tiến lên phía trước và nâng cấp bản thân trở thành phiên bản tốt hơn
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần
Tìm các từ trái nghĩa và nêu tác dụng
Em hãy viết một đoạn văn ngắn 7-10 dòng nêu cảm nghĩ của em về văn chương qua câu “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài”.
Giúp em vs ạ !
THAM KHẢO
Hoài Thanh là một trong những nhà phê bình văn học xuất sắc của nước ta được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, Nghệ thuật.Để bình luận về văn chương, ông có viết: " nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài" và: văn chương sẽ là hình dung của sống muôn hình vạn trạng, chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống..." Văn chương ở đây là các tác phẩm văn học, nghệ thuật ngôn từ, vẻ đẹp câu văn, lời nói. " Nguồn gốc cốt yếu"có nghĩa là nơi bắt nguồn, là yếu tố để hình thành tác phẩm văn chương.. Theo Hoài Thanh, nguồn gốc chính của văn chương chính là lòng "thương người" và" muôn vật muôn loài".Câu văn đã khẳng đinh răng: "Văn chương bắt nguồn từ lòng nhân ái
chúc bạn học tốt
refer:
Hoài Thanh là một trong những nhà phê bình văn học xuất sắc của nước ta được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, Nghệ thuật.Để bình luận về văn chương, ông có viết: " nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài" và: văn chương sẽ là hình dung của sống muôn hình vạn trạng, chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống..." Văn chương ở đây là các tác phẩm văn học, nghệ thuật ngôn từ, vẻ đẹp câu văn, lời nói. " Nguồn gốc cốt yếu"có nghĩa là nơi bắt nguồn, là yếu tố để hình thành tác phẩm văn chương.. Theo Hoài Thanh, nguồn gốc chính của văn chương chính là lòng "thương người" và" muôn vật muôn loài".Câu văn đã khẳng đinh răng: "Văn chương bắt nguồn từ lòng nhân ái