Đề bài : Phân tích bài thơ

ay Truong
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
13 tháng 5 2023 lúc 15:18

Biện pháp lựa chọn trật tự từ là sắp xếp các từ: lá xanh, bông trắng, nhị vàng hoán đổi vị trí với nhau: 

Tác dụng: 

- Tạo nên sự hài hòa về vần điệu, nhịp thơ 

- Khắc họa chân thực vẻ đẹp của bông sen một cách chi tiết từ trong ra ngoài, từ ngoài vào trong.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Tốngg Khắcc Nguyênn
28 tháng 4 2023 lúc 20:48

- Câu cầu khiến , hành động điều khiển

Bình luận (0)
Hi mn
Xem chi tiết
asashinaaaa
Xem chi tiết
Oanh Kiều
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
24 tháng 3 2022 lúc 21:14

Tác dụng : tăng sức biểu cảm cho câu văn, gây ấn tượng cho người đọc, người nghe và nói về bản chất của những đứa trẻ. 

Bình luận (0)
Oanh Kiều
Xem chi tiết
Khánh Quốc
Xem chi tiết
oki pạn
28 tháng 1 2022 lúc 10:20

Tham khảo:

Mùa xuân vẫn tuần hoàn theo thời gian, vạn vật  đổi, tưởng chừng như ông đồ, một vẫn mãi cùng mùa xuân vẽ nên cuộc sống dân tộc đến muôn đời. Thế nhưng, thật tàn nhẫn, mùa xuân đã đến, phố vẫn đông người qua nhưng ông đồ đã bị lãng quên từ bao giờ. Khi văn hoa Tây phương thắng thế, nền Nho học bị thất sủng, người ta không còn mảy may quan tâm đến ông đồ, đến chữ ông đồ viết, đến nền văn hoá vốn đã tồn tại đến nghìn năm qua của dân tộc. Quốc hồn, quốc túy bị xem thường và hình ảnh đại diện của nó cũng bị bứt bỏ ra khỏi tầm nhìn.

Câu hỏi tu từ và biện pháp nghệ thuật nhân hóa (Giấy đỏ buồn không thắm/Mực đọng trong nghiên sầu) lan tỏa nỗi buồn, thấm cả vào những vật vô tri vô giác. Tất cả như đồng cảm với nỗi niềm của ông đồ trước con người và thời thế. Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình (Lá vàng rơi trên giấy/ Ngoài giời mưa bụi bay) gợi không gian buồn thảm, vắng lặng nhấn mạnh sự lẻ loi, bẽ bàng của ông đồ…

Thiên nhiên đồng cảm, còn con người thì vô tình đến đáng sợ. Một nét đẹp văn hóa dân tộc bị mai một, chữ Nho đã trở nên lỗi thời, những người như ông đồ bị rơi vào quên lãng. Ông đồ trở thành “di tích tiều tụy đáng thương của một thời tàn”. Đó cũng là tiếng thở dài của thế gian trước một lớp người sắp chìm vào quá vãng.

Bình luận (2)
Imm Hangg
Xem chi tiết
Nguyễn Phương
19 tháng 4 2021 lúc 16:29

- Xưa nay, thi nhân khi gặp cảnh trăng đẹp sẽ mang rượu ra, ngồi dưới ánh trăng thư thái uống rượu, thưởng hoa, ngắm trăng, làm thơ. Đây được coi là thú vui tao nhã, đầy lãng mạn và thi vị.

- Hoàn cảnh ngắm trăng của Bác:

+ Thời gian: nửa đêm

+ Không gian: trong tù, nơi chỉ có 4 bức tường tối tăm và xiềng xích.

+ Điều kiện: “vô tửu diệc vô hoa” (không rượu cũng không hoa)

⇒ Hoàn cảnh đặc biệt thiếu thốn, gian khổ, ở cái nơi mà người ta chỉ có thể nghĩ đến cái chết, sự tra tấn, đau khổ nhưng dường như Bác đã quên đi hoàn cảnh và thân phận tù nhân của mình mà thoải mái đứng ngắm trăng, làm thơ.

 

- Tâm trạng của Bác trước cảnh trăng “khó hững hờ”:

+ Câu thơ thứ 2 là một câu hỏi tu từ, thể hiện tâm trạng bối rối, xao xuyến trước cảnh đẹp ngoài song sắt.

+ Trước cảnh trăng đẹp như vậy nhưng Bác lại không có rượu để đáp lại tình tứ của ánh trăng, điều này lại càng làm thi nhân bối rối hơn.

Bình luận (0)
Hữu Tám
Xem chi tiết