lập dàn ý cảm nghĩ về câu ca dao sau :
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
“Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”
1. Xác định các từ ghép đẳng lập và từ láy có trong bài ca dao trên.
2. Xác định quan hệ từ được sử dụng trong bài ca dao.
3. Chỉ ra các cặp từ trái nghĩa có trong bài ca dao.
4. Nêu tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa trong bài ca dao trên.
Phân tích tác dụng của 1 BPTT
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm 1 hạt đắng cay muôn phần
(Ca dao)
Nêu suy nghĩ dùng từ trong câu ca dao.
'' Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi,bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần ''
Tớ cần mở bài nhé các cậu '-'
Phân tích tác dụng của phép tu từ trong đoạn thơ sau :
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
phân tích biện pháp tu từ trong bài ca dao sau:
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng đồng
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
giúp mink với mình cần gấp
Ca dao có bài “Cây đồng đang buổi ban trưa, Mổ hội thành thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát con đầy Dẻo thơm một hạt, đẳng cay muôn phần" a. Trong bài ca dao trên, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? b. Viết một đoạn văn phân tích giá trị biểu cảm của những biện pháp nghệ thuật ấy
Xác định nghĩa của từ " đồng " trong các câu sau
a ) Cải lão hoàn đồng
b ) Đồng tâm hiệp lực
c ) Hơn tượng đồng phơi những lối mòn
d ) Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Câu 1: Đại từ “ai” trong câu ca dao: “Ai ơi bưng bát cơm đầy/ Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần” là:
A. Đại từ hỏi về sự việc. B. Đại từ trỏ tính chất
C. Đại từ hỏi về người. D. Đại từ trỏ người