Tìm hiểu hệ thống điện trong gia đình em và đánh giá các thiết bị truyền dẫn, đóng cắt bảo vệ trong hệ thống đó đã đảm bảo an toàn và kinh tế chưa.
Em hãy tìm hiểu các giải pháp đảm bảo an toàn cho hệ CSDL của trường em và đề xuất bổ sung giải pháp cụ thể để nâng cao tính an toàn cho hệ thống đó.
1. Triển khai bảo mật vật lý
2. Tách biệt máy chủ CSDL
3. Thiết lập máy chủ proxy HTTPS
4. Sử dụng tường lửa cơ sở dữ liệu
5. Thường xuyên sao lưu CSDL
Kể tên nguồn điện; thiết bị đóng cắt, điều khiển và bảo vệ; phụ tải có trong mạch điện ở gia đình em.
Tham khảo
Nguồn điện; thiết bị đóng cắt, điểu khiển và bảo vệ; phụ tải có trong mạch điện ở gia đình em:
- Nguồn điện: lưới điện
- Thiết bị đóng cắt: cầu dao
- Thiết bị điều khiển và bảo vệ: aptomat
- Phụ tải: bóng đèn
Em hãy giải thích tại sao nhờ có hệ thống điện quốc gia, việc cung cấp và phân phối điện được đảm bảo với độ tin cậy cao và kinh tế?
Trong hệ thống điện quốc gia, có nhiều nhà máy điện cùng cung cấp điện, nhờ đó sẽ đảm bảo độ tin cậy cao và sự phân phối phụ tải sẽ có giá trị kinh tế nhất.
Thực hiện một số hoạt động lao động sản xuất trong gia đình phù hợp với bản thân.
Lưu ý:
Tham gia hoạt động lao động sản xuất trong gia đình, các em cần:
- Đảm bảo an toàn khi sử dụng các thiết bị điện.
- Đảm bảo an toàn khi sử dụng các dụng cụ lao động.
- Tùy công việc, có thể sử dụng thêm các đồ bảo hộ khi làm việc: đeo khẩu trang, găng tay, trang phục bảo hộ,...
Liên hệ thực tế vấn đề đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp của người thân trong gia đình em.
- Không được chủ quan, lơ là trong việc bảo vệ bản thân khi làm việc
- Phải tự bảo vệ mình
Nhà máy Thủy điện Sơn La có công suất lắp máy 2.400 MW, với 6 tổ máy. Là nhà máy đầu tiên ở Việt Nam sử dụng thiết bị tự động hóa nên tại mỗi phòng chức năng chỉ cần một đến hai kỹ sư giám sát. Hệ thống truyền đóng cắt truyền dẫn kín, cho phép truyền dẫn dòng điện 500kV vận hành trong không gian nhỏ. Thông tin trên thể hiện mục tiêu, phương hướng cơ bản nào của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường ở nước ta?
A. Tăng cường công tác quản lí của Nhà nước về bảo vệ MT.
B. Áp dụng công nghệ hiện đại để khai thác tài nguyên.
C. Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
D. Phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện MT, bảo tồn thiên nhiên.
Sử dụng pin năng lượng mặt trời thuộc đặc điểm nào? *
a Có hệ thống đảm bảo an ninh, an toàn cho ngôi nhà
b Hệ thống ổn định nhiệt độ trong nhà
c Có hệ thống điều khiển thiết bị giải trí
d Tận dụng tối đa năng lượng, ánh sáng mặt trời, gió tự nhiên
22.Học sinh tích cực tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống hiếu học của gia đình khi
tích cực học tập rèn luyện.
tìm hiểu truyền thống đánh giặc.
tham gia bảo vệ môi trường.
tích cực lao động sản xuất.
Học sinh tích cực tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống hiếu học của gia đình khi tích cực học tập rèn luyện.
Câu 1: Trên bảng điện thường lắp những thiết bị nào?
A. Thiết bị đóng cắt, bảo vệ
B. Thiết bị bảo vệ, lấy điện của mạng điện
C. Thiết bị đóng cắt, bảo vệ và lấy điện của mạng điện
D. Thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện.
Câu 2: Mạng điện trong nhà thường có mấy loại bảng điện?
A. Mạch chính và các mạch nhánh
B. Mạch điện và mạch chính
C. Mạch điện, mạch chính và các mạch nhánh
D. Mạch điện và các mạch nhánh
Câu 3: Trên bảng điện có những phần tử nào?
A. Cầu chì
B. Ổ cắm
C. Công tắc
D. Cầu chì, công tắc, ổ cắm
Câu 4: Em hãy sắp xếp hợp lý vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện tiến hành theo các bước sau:
1. Vẽ đưởng dây nguồn
2. Vẽ đường dây điện theo sơ đồ nguyên lý
3. Xác định vị trí các thiết bị điện trên bảng điện
4. Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn
A. 1-3-2-4
B. 1-4-3-2
C. 1- 2-3-4
D. 2-4-3-1
Câu 5: Hãy cho biết “Xác định vị trí bảng điện, bóng đèn” thuộc bước thứ mấy?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6: Theo em, phương pháp lắp đặt dây dẫn là:
A. Lắp đặt nổi
B. Lắp đặt chìm
C. Lắp đặt nổi, lắp đặt chìm
D. Phương pháp khác
Câu 7: Lắp đặt mạch bảng điện tiến hành theo các bước sau:
A. Vạch dấu – Khoan lỗ bảng điện – Nối dây TBĐ của BĐ – Kiểm tra – Lắp TBĐ vào BĐ
B. Vạch dấu – Khoan lỗ bảng điện – Lắp TBĐ vào BĐ - Nối dây TBĐ của BĐ – Kiểm tra
C. Vạch dấu – Kiểm tra – Lắp TBĐ vào BĐ - Nối dây TBĐ của BĐ – Khoan lỗ bảng điện
D. Vạch dấu – Khoan lỗ bảng điện – Nối dây TBĐ của BĐ – Lắp TBĐ vào BĐ – Kiểm tra
Câu 8: Bước “Vạch dấu” thuộc bước thứ mấy trong quy trình lắp đặt mạch bảng điện?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 9: Kiểm tra bảng điện theo yêu cầu nào?
A. Lắp đặt thiết bị và đi dây theo đúng sơ đồ mạch điện; các mối nối chắc chắn
B. Lắp đặt thiết bị và đi dây theo đúng sơ đồ mạch điện; các mối nối chắc chắn; bố trí thiết bị gọn, đẹp
C. Các mối nối chắc chắn, bố trí thiết bị gọn, đẹp
D. Lắp đặt thiết bị theo đúng sơ đồ mạch điện; các mối nối chắc chắn; bố trí thiết bị gọn, đẹp
Câu 10: Khi kiểm tra mạch điện, ta dùng dụng cụ nào?
A. Bút thử điện
B. Tua vít, kìm điện
C. Kìm tuốt dây, băng cách điện
D. Máy khoan, mũi khoan
Em đã có biện pháp gì để đảm bảo an toàn điện trong gia đình và trường học?
Tham khảo
Vì thế để có cách sử dụng điện an toàn và tiết kiệm, hãy lưu ý thực hiện những biện pháp an toàn sau đây.
Lắp các thiết bị đóng cắt, bảo vệ ...
Vị trí lắp đặt cầu dao, cầu chì, công tắc, ổ cắm điện. ...
Lưu ý khi lắp đặt thiết bị điện trong gia đình. ...
Kiểm tra hệ thống đường điện. ...
Khi trời có mưa to, sấm sét, ngập nước.
TK
1. Lắp các thiết bị đóng cắt, bảo vệ
2. Vị trí lắp đặt cầu dao, cầu chì, công tắc, ổ cắm điện
3. Lưu ý khi lắp đặt thiết bị điện trong gia đình
4. Kiểm tra hệ thống đường điện cẩn thận