Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 2 2017 lúc 15:10

Bình luận (0)
Trịnh Chung
Xem chi tiết
Quang Nhân
15 tháng 7 2021 lúc 15:50

\(P=m\cdot v=10\cdot10=100\left(kg\cdot\dfrac{m}{s}\right)\)

Bình luận (0)
12332222
Xem chi tiết
Sun Trần
4 tháng 4 2022 lúc 9:58

Tóm tắt:

\(m=5kg=0.05g\\ v=72km/h\\ Wđ=?\)

__________________________

Giải:

Đổi : \(72km/h=20m/s\)

Động lượng của hòn đá là:

 \(p=m.v=5.20=100\left(kg.m/s\right)\)

Vậy..

`@An`

Bình luận (0)
Hận Hâh
Xem chi tiết
Đỗ Thành Trung
7 tháng 2 2022 lúc 21:07

bay tốc độ thế bay vào người đi qua là...

Bình luận (4)
Sơn Mai Thanh Hoàng
7 tháng 2 2022 lúc 21:07

Đổi 500g = 0.5 kg

Đổi 72km/h = 20m/s

Động lượng của hòn đá là p = mv = 0.5.20 = 10 kg.m/s

Bình luận (0)
bạn nhỏ
7 tháng 2 2022 lúc 21:08
Bình luận (15)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
3 tháng 11 2023 lúc 23:45

a) Ta có: m = 0,5 kg; v = 20 m/s.

=> Động lượng của hòn đá là: p = m.v = 0,5.20 = 10 (kg.m/s).

b) Ta có: m = 12 000 kg; v = 10 m/s.

=> Động lượng của xe buýt là: p = m.v = 12 000.10 = 1,2.10(kg.m/s).

c) Ta có: m = 9,1.10 -31 kg; v = 2,0.10m/s.

=> Động lượng của electron là: p = m.v = 9,1.10 -31 . 2,0.10= 1,82.10-23 (kg.m/s)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 5 2019 lúc 5:38

Chọn chiều chuyển động ban đầu của xe cát là chiều dương. Hệ vật gồm xe cát và vật nhỏ chuyển động theo cùng phương ngang, nên có thể biểu diễn tổng động lượng của hệ vật này dưới dạng tổng đại số.

Trước khi vật xuyên vào xe cát: p 0  = M V 0  + m v 0

Sau khi vật xuyên vào xe cát: p = (M + m)V.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có :

p =  p 0  ⇒ (M + m)V = M V 0  + m v 0

Suy ra : V = (M V 0  + m v 0 )/(M + m)

Khi vật bay đến ngược chiều chuyển động của xe cát, thì  v 0  = -6 m/s, nên ta có :

V = (98.1 + 2.(-6))/(98 + 2) = 0,86(m/s)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 9 2019 lúc 8:10

Chọn chiều chuyển động ban đầu của xe cát là chiều dương. Hệ vật gồm xe cát và vật nhỏ chuyển động theo cùng phương ngang, nên có thể biểu diễn tổng động lượng của hệ vật này dưới dạng tổng đại số.

Trước khi vật xuyên vào xe cát:  p 0  = M V 0  + m v 0

Sau khi vật xuyên vào xe cát: p = (M + m)V.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có :

p =  p 0  ⇒ (M + m)V = M V 0  + m v 0

Suy ra : V = (M V 0  + m v 0 )/(M + m)

Khi vật bay đến cùng chiều chuyển động của xe cát, thì  v 0  = 7 m/s, nên ta có :

V = (98.1 + 2.6)/(98 + 2) = 1,1(m/s)

Bình luận (0)
Phú Phạm Minh
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
24 tháng 1 2021 lúc 21:38

Động lượng lúc đầu của hệ lúc đầu: \(\overrightarrow{p_1}=m_1\overrightarrow{v_1}\)

Động lượng lúc đầu của hệ lúc sau: \(\overrightarrow{p_2}=\left(m_1+m_2\right)\overrightarrow{v_2}\)

Theo định luật bảo toàn động lượng:

\(\Rightarrow m_1\overrightarrow{v_1}=\left(m_2+m_1\right)\overrightarrow{v_2}\Rightarrow v_2=\dfrac{m_1\overrightarrow{v_1}}{m_2+m_1}=\dfrac{m_1v_1cos60^0}{m_2+m_1}=0,125\)m/s

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 3 2019 lúc 6:57

Bình luận (0)
34. Phạm Thế Minh
Xem chi tiết