Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kyosueke_VN
Xem chi tiết
Gundam_Blade_King
5 tháng 7 lúc 21:22

Bạn viết gì vậy mình không hiểu??

ѕнєу
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
16 tháng 6 2021 lúc 11:54

Bài 2:

Với x,y,z,t là số tự nhiên khác 0

Có \(\dfrac{x}{x+y+z+t}< \dfrac{x}{x+y+z}< \dfrac{x}{x+y}\)

\(\dfrac{y}{x+y+z+t}< \dfrac{y}{x+y+t}< \dfrac{y}{x+y}\)

\(\dfrac{z}{x+y+z+t}< \dfrac{z}{y+z+t}< \dfrac{z}{z+t}\)

\(\dfrac{t}{x+y+z+t}< \dfrac{t}{x+z+t}< \dfrac{t}{z+t}\)

Cộng vế với vế \(\Rightarrow1< M< \dfrac{x+y}{x+y}+\dfrac{z+t}{z+t}=2\)

=> M không là số tự nhiên.

Bài 1:

Ta có:

\(B=\dfrac{2008}{1}+\dfrac{2007}{2}+\dfrac{2006}{3}+...+\dfrac{2}{2007}+\dfrac{1}{2008}\) 

\(B=\left(1+\dfrac{2007}{2}\right)+\left(1+\dfrac{2006}{3}\right)+...+\left(1+\dfrac{2}{2007}\right)+\left(1+\dfrac{1}{2008}\right)+1\) 

\(B=\dfrac{2009}{2}+\dfrac{2009}{3}+...+\dfrac{2009}{2007}+\dfrac{2009}{2008}+\dfrac{2009}{2009}\) 

\(B=2009.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2009}\right)\) 

\(\Rightarrow\dfrac{A}{B}=\dfrac{2009.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2009}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2009}}=2009\)

ho huu
16 tháng 6 2021 lúc 12:17

sai rồi kìa \(\frac{A}{B}\)chớ không phải \(\frac{B}{A}\)

bằng \(\frac{1}{2009}\)mới dúng

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hữu kim
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 11:55

(x+y+z)^2=x^2+y^2+z^2

=>x^2+y^2+z^2+2(xy+yz+xz)=x^2+y^2+z^2

=>2(xy+yz+xz)=0

=>xy+yz+xz=0

1/x+1/y+1/z

=(xz+yz+xy)/xyz

=0/xyz=0

Nguyễn Thanh Quân lớp 7/...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2023 lúc 10:42

10:

Vì n là số lẻ nên n=2k-1

Số số hạng là (2k-1-1):2+1=k(số)

Tổng là (2k-1+1)*k/2=2k*k/2=k^2 là số chính phương

11: 

n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1

=>n^3+n-n^2-1+n+8 chia hết cho n^2+1

=>n+8 chia hết cho n^2+1

=>n^2-64 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1-65 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1 thuộc {1;5;13;65}

=>\(n\in\left\{0;2;-2;2\sqrt{3};-2\sqrt{3};8;-8\right\}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
HT2k02
14 tháng 4 2023 lúc 18:01

1. Ta chọn $x=3k;y=4k;z=5k$ với $k$ là số nguyên dương.

Khi này $x^2+y^2=25k^2 =z^2$. Tức có vô hạn nghiệm $(x;y;z)=(3k;4k;5k)$ với $k$ là số nguyên dương thỏa mãn

HT2k02
14 tháng 4 2023 lúc 18:03

Câu 2:

Chọn $x=y=2k^3; z=2k^2$ với $k$ nguyên dương.

Khi này $x^2+y^2 =8k^6 = z^3$.

Tức tồn tại vô hạn $(x;y;z)=(2k^3;2k^3;2k^2) $ với $k$ nguyên dương là nghiệm phương trình.

Anh dam ngoc
16 tháng 4 2023 lúc 12:31

Câu 2:

Chọn x=y=2k3;z=2k2 với knguyên dương.

Khi này x2+y2=8k6=z3.

Tức tồn tại vô hạn (x;y;z)=(2k3;2k3;2k2) với k nguyên dương là nghiệm phương trình.

Bi Nguyen
Xem chi tiết
Nguyen Thi A
Xem chi tiết
Kang yoon Sung
Xem chi tiết
Không Tên
1 tháng 2 2018 lúc 20:08

 \(\left|y-z\right|< 1\)

mà   \(\left|y-z\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\)\(\left|y-z\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(y-z=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(y=z\)

Ta có:   \(\left|x-z\right|< 2017\)  

   \(\Leftrightarrow\)\(\left|x-y\right|< 2017\)(thay  \(z=y\))

   \(\Leftrightarrow\)\(\left|x-y\right|< 2017< 2018\)

   \(\Leftrightarrow\)\(\left|x-y\right|< 2018\)(đpcm)

Kang yoon Sung
1 tháng 2 2018 lúc 22:47

Cảm ơn bạn. Bạn giỏi và tốt quá.May có bạn, ko mình cứ nghĩ cả ngày hôm nay cứ như thằng điên ý. Cái cảm giác mà ko giải đc bài toán nó khó chụi lắm.

chuche
Xem chi tiết
Minh Hồng
25 tháng 10 2021 lúc 21:40

:V lớp 6 mới đúng

Errot sans404
26 tháng 10 2021 lúc 13:42

đùa à?????????????????????????

Chu Diệu Linh
26 tháng 10 2021 lúc 17:17

Lớp 6 hả???