Hai bạn Lan và Y Đam San tính giá trị của biểu thức 100:10.2 như sau:
Bài 3:
a) Tính giá trị của biểu thức tại P = x(x - y) + y(x - y) tại x = 5 và y = 4;
b) Tính giá trị của biểu thức tại Q = x(x2 - y) - x2(x + y) + y(x2 - x) tại x = 1/2 và y = -100;
a) \(P=x\left(x-y\right)+y\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(x+y\right)=x^2-y^2=5^2-4^2=9\)
b) \(Q=x\left(x^2-y\right)-x^2\left(x+y\right)+y\left(x^2-x\right)=x^3-xy-x^3-x^2y+x^2y-xy=0\)
Tính giá trị biểu thức A=\(\dfrac{7.14^{10}.2+1024.21.7^{10}}{-10.2^8.7^9.98+28^5.7^6}\)
Cho \(A = - ( - 4x + 3y),B = 4x + 3y,C = 4x - 3y\). Khi tính giá trị của biểu thức tại \(x = - 1\) và \(y = - 2\), bạn An cho rằng giá trị của các biểu thức A và B bằng nhau, bạn Bình cho rằng giá trị của các biểu thức A và C bằng nhau. Theo em, bạn nào đúng? Vì sao?
Thay giá trị \(x = - 1\) và \(y = - 2\) vào các biểu thức đã cho, ta có:
\(A = - ( - 4x + 3y) = - ( - 4. - 1 + 3. - 2) = - (4 + - 6) = - ( - 2) = 2\).
\(B = 4x + 3y = 4. - 1 + 3. - 2 = - 4 + - 6 = - 10\).
\(C = 4x - 3y = 4.( - 1) - 3.( - 2) = - 4 - - 6 = - 4 + 6 = 2\).
Ta thấy 2 ≠ -2 = 2. Do vậy, khi thay giá trị \(x = - 1\) và \(y = - 2\) vào các biểu thức đã cho ta thấy giá trị của các biểu thức A và C bằng nhau.
Vậy bạn Bình nói đúng.
a) Tìm giá trị của biểu thức sau tại x=-5 và y=-5. Cho -1/125x3--1/25xy2+1/5x2y3.
b)Tìm tích giá trị của hai đơn thức sau rồi tính giá trị của đơn thức thu được tại x=-1 và y=z=-3:-2/27x3yz2và (3xy)2.
Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức sau:
Vậy:
Cho biểu thức P = x(x – y) + y(x + y) – y 2 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Giá trị biểu thức P không phụ thuộc vào giá trị của x và y.
B. Giá trị biểu thức P phụ thuộc vào giá trị của x và y
C. Giá trị biểu thức P chỉ phụ thuộc vào giá trị của x.
D. Giá trị biểu thức P chỉ phụ thuộc vào giá trị của y.
\(P=x^2-xy+xy+y^2-y^2=x^2\)
Vậy chọn C
Cho biểu thức P = x(x – y) + y(x + y) – y 2 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Giá trị biểu thức P không phụ thuộc vào giá trị của x và y.
B. Giá trị biểu thức P phụ thuộc vào giá trị của x và y
C. Giá trị biểu thức P chỉ phụ thuộc vào giá trị của x.
D. Giá trị biểu thức P chỉ phụ thuộc vào giá trị của y.
Bài làm:
\(P=x\left(x-y\right)+y\left(x+y\right)-y^2\)
\(=x^2-xy+xy+y^2-y^2\)
\(=x^2\)
Vậy biểu thức P chỉ phụ thuộc vào giá trị x.
Chọn C.
tính giá trị của biểu thức B= (x mũ 5 cộng y mũ 6-2) (2y-4) tại x =100 và y=2
Thay x=100 và y=2 vào biểu thức \(B=\left(x^5+y^6-2\right)\left(2y-4\right)\), ta được:
\(B=\left(100^2+2^6-2\right)\left(2\cdot2-4\right)=0\)
Vậy: Khi x=100 và y=2 thì B=0
Thay trực tiếp
\(\left(100^5+2^6-2\right)\left(2.2-4\right)\)
\(=\left(100^5+2^6-2\right).0\)
=0
a)Tính giá trị của các biểu thức sau :
A=3+32 +33 +34 +...+3100
b)Tính giá trị biểu thức B=x2 +2xy2 -3xy-2 tại x=2 và giá trị tuyệt đối của y=3
Thực hiện phép nhân, rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức:
x(x2 – y) – x2(x+y) + y(x2 – x) tại và y = –100;
x.(x2 – y) – x2.(x + y) + y.(x2 – x)
= x.x2 – x.y – (x2.x + x2.y) + y.x2 – y.x
= x3 – xy – x3 – x2y + x2y – xy
= (x3 – x3) + (x2y – x2y) – xy – xy
= –2xy
Tại và y = –100, giá trị biểu thức bằng:
Trong buổi sinh hoạt câu lạc bộ Toán học của lớp, hai bạn tính giá trị của hai đa thức P = 2x2y – xy2 + 22 và Q = xy2 – 2x2y + 23 tại những giá trị cho trước của x và y. Kết quả được ghi lại như bảng bên.
Ban giám khảo cho biết một cột chắc chắn có kết quả sai.
Theo em, làm thế nào để có thể nhanh chóng phát hiện cột đó?
Ta có:
\(\begin{array}{l}P + Q = \left( {2{x^2}y - x{y^2} + 22} \right) + \left( {x{y^2} - 2{x^2}y + 23} \right)\\ = 2{x^2}y - x{y^2} + 22 + x{y^2} - 2{x^2}y + 23\\ = \left( {2{x^2}y - 2{x^2}y} \right) + \left( { - x{y^2} + x{y^2}} \right) + \left( {22 + 23} \right)\\ = 45.\end{array}\)
Quan sát cột có tổng P + Q khác 45 thì cột đó có kết quả sai.
Như vậy cột 3 có kết quả sai.