Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Các nhân tố tác động đến phân bố dân cư:

Tự nhiên: tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây trở ngại cho sự cư trú của con người.

Ví dụ: khu vực Nam Á có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên giàu có, phong phú và đa dạng => dân cư đông bậc nhất thế giới. Ngược lại, khu vực phía bắc Liên bang Nga dân cư rất thưa thớt do khí hậu lạnh giá khắc nghiệt.

Kinh tế - xã hội:

+ Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: quyết định việc phân bố dân cư, làm cho phân bố dân cư chuyển từ tự phát sang tự giác. Phân bố dân cư phụ thuộc chặt chẽ vào tính chất của nền kinh tế.

Ví dụ: Thành phố Tô-ky-ô (Nhật Bản) là nơi tập trung nhiều các trung tâm công nghiệp, dịch vụ => thu hút nhiều lao động (dân cư đông đúc).

+ Lịch sử khai thác lãnh thổ.

Ví dụ: Ở VN, ĐBSH có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời hơn so với ĐBSCL => dân cư ĐBSH đông đúc hơn.

+ Di cư.

Ví dụ: Các luồng di dân lớn trong lịch sử có thể làm thay đổi tỉ trọng dân số của cả châu lục.

 1 số nước có MĐ DS >200 người/1 km2: Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Đức, Anh, Hà Lan, Ni-giê-ri-a,...

1 số nước có MĐ DS < 10 người/1km2: Mông Cổ, Úc, Li-bi, Ca-na-da,...

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
8 tháng 8 2023 lúc 19:35

Tham khảo:

- Một số dân tộc ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ: Kinh, Sán, Dìu, Nùng, Dao, Tày, Thái,...

- Khu vực có mật độ dân số:

*Dưới 1000 người/km²: Vĩnh Phúc, Ninh Bình
*Từ 1000 - 2000 người/km²: Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định
*Trên 2000 người/km²: Hà Nội
- Vùng đồng bằng Bắc Bộ là nơi con người sinh sống lâu đời, địa hình khá bằng phẳng và đất đai màu mỡ nên có số dân đông.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
8 tháng 8 2023 lúc 19:42

Tham khảo:

- Một số dân tộc: Kinhm Mông, Dao, Tày, Thái, Mường, Nùng,...
- Khu vực có mật độ dân số dưới 100 người/km²: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn
- Khu vực có mật độ dân số trên 200 người/km²: Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Giang, Quảng Ninh
- Nhận xét về sự phân bố dân cư: Dân cư vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ phân bố không đều. Nơi có địa hình thấp dân cư tập trung đông đúc, ở các vùng núi cao dân cư thưa thớt.

Nguyễn Thị Hồng Anh
Xem chi tiết
NGUYỄN THU HÀ
24 tháng 10 2016 lúc 19:57

Tự luận

Câu2

1.50 là 50000.5=250000cm=2.5km

1.150000 là 150000.5=750000cm=7,5km

Ha Gia Bao
4 tháng 10 2017 lúc 19:05

Học sinh tự trả lời

Thư Soobin
21 tháng 11 2017 lúc 13:50

Câu 3: Tên các đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu sau:

- Kí hiệu điểm gồm: sân bay, bến cảng, nhà máy thủy điện và nhà máy nhiệt điện.

- Kí hiệu đường gồm: ranh giới quốc gia, ranh giới tỉnh và đường ô tô.

- Kí hiệu diện tích gồm: vùng trồng lúa, vùng trồng cây công nghiệp.

Cure Happy
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
5 tháng 10 2016 lúc 17:02

đây là môn địa lí

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 5 2017 lúc 2:08

a) "Mật độ dân số lớn nhất " tương ứng với" cột biểu đồ cao nhất".

Đáp án : TP. Hà Nội có mật độ dân số lớn nhất.

b) Cột ứng với TP. Hồ Chí Minh cao hơn khoảng gần 8 ô.

Cột ứng với Hải Phòng cao khoảng gần 4 ô.

Đáp án : TP. Hồ Chí Minh có mật độ dân số gấp khoảng 2 lần Hải Phòng.

Nguyen Giang
Xem chi tiết
Thư Phan
10 tháng 11 2021 lúc 15:25

Bạn ôn trong sgk được mà, cái này là lý thuyết hết mà bạn

Thư Phan
10 tháng 11 2021 lúc 16:01

Mời bạn tham khảo:   https://metaisach.com/pdfviewer/sach-giao-khoa-dia-li-lop-6/

Bùi Tuấn Trung
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
15 tháng 3 2022 lúc 15:58

C or D

phung tuan anh phung tua...
15 tháng 3 2022 lúc 15:59

Đồng bằng Ama-zôn.

Vũ Quang Huy
15 tháng 3 2022 lúc 16:00

b

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 12 2019 lúc 18:20

- Trên phần lớn lãnh thổ châu Âu, mật độ dân số từ 25 đến 125 người/km2.

- Các vùng có mật độ dân số cao (trên 125 người/km2): ở ven Địa Trung Hải và Đại Tây Dương.

- Các vùng có mật độ dân số thấp (dưới 25 người/km2): ở bán đảo Xcăng-đi-na-vi và phía bắc đồng bằng Đông Âu.

Trần Bích Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
21 tháng 10 2023 lúc 10:13

b) Các đường kinh tuyến và vĩ tuyến.