“Bình đựng lệ” là biểu tượng của cái gì? Căn cứ vào đâu để xác định những hàm nghĩa của biểu tượng này?
công dân là gì? căn cứ vào đâu để xác định công dân của một nước? ở nước công hòa xã hội chủ nghĩa việt nam, mỗi công dân có quyền gì?
công là đánh dân là răng ghép lại là đánh răng đi mồm mày thúi
Công dân là cá nhân, con người cụ thể, có năng lực pháp lí và năng lực hành vi, có các quyền và nghĩa vụ theo các quy định pháp luật của một quốc gia. Căn cứ pháp lí để xác định công dân của một nhà nước nhất định là quốc tịch của người đó.
công dân là người sống tại việt nam , bố hoặc mẹ là ng việt , bố mẹ gười nc nghoài sống lâu năm ở việt nam
Công dân là gì ?
Căn cứ vào đâu để xác định công dân của 1 nước ?
+ Công dân là người dân của một nước.
+ Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân nước đó.công dân là người dân của một nước
Hãy xác định ý nghĩa tượng trưng của tiếng đàn và niêu cơm Thạch Sanh bằng cách xếp số thứ tự của từng nhận định vào các ô thích hợp.
(1)Thể hiện tư tưởng hoà bình, lòng nhân nghĩa của nhân dân ta
(2)Cái thiện không chỉ lấy sức mạnh bạo lực để chống lại cái ác mà còn dùng nhân nghĩa, lấy điều thiện , sự thanh bình để chống lại cái ác
(3)Phản ánh ước mơ của nhân dân ta về một cuộc sống đầy đủ, sung túc
(4)Ứơc vọng quốc phú bình cường của nhân dân ta trong công cuộc dựng nước và giữ nước
(5)Ứơc mơ cái thiện thắng cái ác
(6)Tư tưởng đề cao chủ nghĩa nhân đạo
(7)Sức mạnh của cái thiện, cái đẹp, sức mạnh của nghệ thuật
Ý NGHĨA TƯỢNG TRƯNG CỦA TIẾNG ĐÀN THẠCH SANH | Ý NGHĨA TƯỢNG TRƯNG CỦA NIÊU CƠM THẠCH SANH | |
Ý NGHĨA RIÊNG CỦA TỪNG HÌNH ẢNH | ||
Ý NGHĨA CHUNG CẢ HAI ĐỀU BIỂU ĐẠT |
(5 điểm )
Ý NGHĨA TƯỢNG TRƯNG CỦA TIẾNG ĐÀN THẠCH SANH | Ý NGHĨA TƯỢNG TRƯNG CỦA NIÊU CƠM THẠCH SANH | |
Ý NGHĨA RIÊNG CỦA TỪNG HÌNH ẢNH | 7 | 3 |
Ý NGHĨA CHUNG CẢ HAI ĐỀU BIỂU ĐẠT | 1 ,2 ,3 ,4 ,5, 6 |
Một trong những căn cứ quan trọng để xác định phương hướng trên bản đồ là dựa vào
a bảng chú giải
b các đối tượng địa lí
c mạng lưới kinh tuyến
d vị trí địa lí của lãnh thổ
Để xác định phương hướng chính xác trên bản đồ chúng ta cần phải dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến. Theo quy ước thì đầu trên của kinh tuyến chỉ hướng Bắc, đầu dưới chỉ hướng Nam, đầu bên phải chỉ hướng Đông, đầu bên trái chỉ hướng Tây.
Đáp án cần chọn là: C
Búa và liềm (Unicode ☭) là biểu tượng của những người theo chủ nghĩa Cộng sản, chúng được sử dụng để đại diện cho 1 tổ chức Cộng sản, Đảng Cộng sản hay Nhà nước đi theo Chủ nghĩa Cộng sản.
Biểu tượng này được thể hiện bằng một cái búa và một cái liềm đặt chéo nhau. Hai công cụ này tượng trưng tương ứng cho công nhân công nghiệp đô thị và các nông dân nông nghiệp nông thôn, và sự đặt chồng lên nhau tượng trưng cho sự thống nhất của hai giai cấp lao động. Biểu tượng này được hình thành trong cuộc Cách mạng Nga.
Mục lục
1Lịch sử biểu tượng búa liềm của chủ nghĩa Cộng sản
2Sử dụng ở hiện tại
3Các biến thể của biểu tượng
4Tình trạng pháp lý và những tranh cãi
5Những lá cờ Cộng sản5.1Quốc huy
5.1.1Các nước Cộng hòa của Liên bang Xô viết
6Tham khảo
Lịch sử biểu tượng búa liềm của chủ nghĩa Cộng sản[sửa | sửa mã nguồn]
Ý tưởng ban đầu là sử dụng hình ảnh búa đặt trên lưỡi cày, nhưng hình ảnh búa và liềm được sử dụng và biết đến nhiều hơn khi cũng phản ánh sự thống nhất của người nông dân và công nhân. Biểu tượng Búa và liềm mặc dù sử dụng từ những năm 1917-1918 nhưng mãi đến năm 1922 mới trở thành biểu tượng chính thức.
Trước đó Búa và lưỡi cày được sử dụng trên đồng phục, huy chương, mũ của Hồng quân và Cảnh sát. Sau đó, Búa và liềm được thông qua vào năm 1923 để trở thành biểu tượng trên lá cờ của Liên Xô, và thông qua lần cuối trong Hiến pháp 1924 của Liên Xô, và là cờ của các nước Cộng hòa thuộc Liên Bang Xô Viết sau năm 1924.
Trước đó các nước Cộng hòa thường sử dụng cờ nền đỏ, cùng với dòng chữ vàng có tên của nước Cộng hòa đó, nó được viết trong Điều 6 trong Hiến pháp 1918 của Liên Xô.
Huy hiệu của Liên bang Xô Viết và huy hiệu của các nước Cộng hòa thuộc Xô Viết sử dụng biểu tượng búa, liềm và ngôi sao đỏ trên mũ của lính Hồng quân và nhiều vị trí khác.
Sử dụng ở hiện tại[sửa | sửa mã nguồn]
Nữ tiếp viên của hãng hàng không Aeroflot dùng biểu tượng búa liềm trên trang phục năm 2013.
Một lá cờ với một búa liềm màu vàng và trên phông màu đỏ được sử dụng phổ biến ở Lào và ở Việt Nam. 2 nước Cộng hòa thuộc Liên bang Xô Viết cũ vẫn còn sử dụng biểu tượng này, nước Cộng hòa Vladimir Oblast sử dụng trên lá cờ và nước Cộng hòa Bryansk Oblast sử dụng trên quốc huy. Ngoài ra, thành phố Oryol của Nga cũng sử dụng búa liềm trên lá cờ của họ.
Hãng hàng không quốc gia Nga Aeroflot vẫn tiếp tục dùng búa liềm là biểu tượng
Chính phủ ly khai Transnistria sử dụng cờ và biểu tượng cũ(với thay đổi nhỏ) của Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Moldavia
Đảng Cộng sản Trung Quốc cũng sử dụng biểu tượng này. Nó cũng được sử dụng bởi các Đảng Cộng sản ở hầu hết các nước.
Nhóm theo học thuyết Mao Trạch Đông, Shining Path (Đảng Cộng sản Peru) sử dụng nó như một phần của biểu tượng.
Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn sử dụng biểu tượng búa liềm làm chính.
Biểu tượng Đệ Tam Quốc tế
Biểu tượng Cộng hòa Áo.
Các biến thể của biểu tượng[sửa | sửa mã nguồn]
Nhiều biểu tượng mới đã được thiết kế dựa trên bản gốc. Quốc kỳ Angola cho thêm một phần của 1 bánh răng, cắt chéo bởi một cây mã tấu và trên đỉnh là ngôi sao vàng.
Biểu tượng của Đảng Cộng sản Hoa Kỳ 1 nửa vòng tròn là răng cưa, nửa còn lại là liềm. Một cái búa được đặt trực tiếp trên tay cầm của lưỡi liềm và đầu búa đặt tại trung tâm của biểu tượng.
Biểu tượng của Đảng Cộng sản Thổ Nhĩ Kỳ thể hiện hình ảnh 1 nửa bánh răng đặt chéo với một cái búa và 1 ngôi sao nhỏ trên đỉnh búa.
Biểu tượng của quốc kỳ Cộng hòa dân chủ Đức sử dụng búa và compa.
Biểu tượng của Đảng Lao động Triều Tiên thể hiện hình ảnh của búa, ngọn đuốc, và liềm
Cộng hòa Viễn đông thuộc Nga từng sử dụng hình ảnh một cái mỏ neo đặt chéo với một cái cuốc, tượng trưng cho sự hợp nhất giữa ngư dân và thợ mỏ.
Đệ Tam Quốc tế, chủ trì bởi Vladimir Lenin sử dụng biểu tượng là cái búa, cái liềm và quả Địa cầu chồng lên nhau.
Đệ Tứ Quốc tế, chủ trì bởi Lev Davidovich Trotsky sử dụng biểu tượng là cái búa, cái liềm và số 4 chồng lên nhau.
Đệ ngũ quốc tế sử dụng biểu tượng kết hợp cái búa và số 5 (số 5 tạo vòm như 1 lưỡi liềm)
Đảng Cộng sản Liên hiệp Anh sử dụng búa và con chim bồ câu. Được thiết kế bởi Mikhal Boncza vào năm 1988, thiết kế nổi bật khi hiển thị hình ảnh kết nối của Đảng để phong trào hòa bình.
Maki Đảng Cộng sản Israel
Cộng hòa Áo thể hiện trên lá cờ hình ảnh con chim đại bàng (đội vương miện) nắm cái búa vàng ở chân trái, và cái liềm vàng ở chân phải. Những công cụ đó không phải thể hiện hướng đi theo chủ nghĩa Cộng sản mà nó thể hiện sự kết hợp giữa tầng lớp quý tộc trước đây và những người lao động công nông nghiệp cùng tạo nên 1 nền dân chủ Cộng hòa.
Những thành tố thể thiết kế bao gồm: Bút mực lông, liềm, búa, cuốc, xẻng, đuốc, mỏ lết, rìu, súng, compa.
Tình trạng pháp lý và những tranh cãi[sửa | sửa mã nguồn]
Ở một số nước trong khối Đông Âu trước đây từng xác định búa liềm là biểu tượng của "sự chuyên chế và là hệ tư tưởng độc ác", nếu sử dụng thì bị coi là hành vi của tội phạm hình sự. Tại Hungary (1994),[1] Litva (2008),[2] Ba Lan (2009) từng bị chính phủ các nước này ra lệnh cấm sử dụng, nhưng vào năm 2011 thì các lệnh cấm này bị tòa án Hiến pháp cho là vi hiến, và biểu tượng búa liềm được sử dụng tiếp tại các nước này.[3][4]
Tại Moldova (2012) biểu tượng Cộng sản này cùng với các biểu tượng Cộng sản khác từng bị chính phủ cấm hiển thị trên các phương tiện thông tin đại chúng.[5][6] Nhưng vào tháng 5 năm 2013, Tòa án Hiến pháp Moldova phán quyết rằng biểu tượng của Đảng Cộng sản Moldova - búa và liềm là hợp pháp và được phép sử dụng.[cần dẫn nguồn]
Một luật tương tự đã được xem xét ở Estonia, nhưng cuối cùng đã thất bại tại Ủy ban quốc hội. Nước này (cũng như Litva và Latvia) chỉ cấm sử dụng biểu hiệu Liên Xô như sao đỏ vì họ cho là đã bị Liên Xô chiếm đóng bất hợp pháp theo như Hiệp ước Xô-Đức cho đến khi Liên Xô sụp đổ vào năm 1991. Các bộ trưởng ngoại giao của Litva, Latvia, Bulgaria, Hungary, Romania và Cộng hòa Séc từng kêu gọi một lệnh cấm toàn EU vào các biểu tượng Cộng sản trong năm 2010, nhưng không thành công.
Tại Indonesia, 1 sắc luật đã được ra theo đó cấm sự xuất hiện của biểu tượng này trên phương tiện đại chúng.[cần dẫn nguồn]
Những lá cờ Cộng sản[sửa | sửa mã nguồn]
Quốc kỳ Liên Xô từ 1955–1980
Quốc kỳ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga từ 1954–1991
Quốc kỳ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Ukraina từ 1949–1991
Quốc kỳ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Byelorussia từ 1951–1991
Quốc kỳ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Azerbaijan từ 1956–1991
Quốc kỳ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia từ 1952–1990
Quốc kỳ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Gruzia từ 1951–1990
Quốc kỳ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Uzbekistan từ 1952–1991
Quốc kỳ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Turkmenia từ 1973–1991
Đảng kỳ Đảng Nhân dân Cách mạng Lào.
Đảng kỳ Đảng Cộng sản Campuchia.
Đảng kỳ Đảng Cộng sản Liban.
Quân kỳ Hồng quân công nông Trung Quốc.
Đảng kỳ Đảng Cộng sản Rumani.
Cờ của tỉnh Bryansk Oblast.
Đảng kỳ Đảng Cộng sản Ấn Độ.
Đảng kỳ Đảng quốc gia Bolshevik
Đảng kỳ Đảng mặt trận nhân dân cách mạng giải phóng Thổ Nhĩ Kỳ.
Quốc huy[sửa | sửa mã nguồn]
Các nước Cộng hòa của Liên bang Xô viết[sửa | sửa mã nguồn]
Quốc huy Liên Xô (1956–1991)
Quốc huy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga (1978–1991)
Quốc huy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Ukraina (1949–1991)
Quốc huy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Byelorussia (1981–1991)
Quốc huy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Uzbekistan (1978–1992)
Quốc huy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kazakhstan (1978–1991)
Quốc huy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Gruzia
Quốc huy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Azerbaijan
Quốc huy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Litva
Quốc huy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Moldavia
Quốc huy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Latvia
Quốc huy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kirghizia
Quốc huy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Tajikistan
Quốc huy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia
Quốc huy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Turkmenia
Quốc huy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Estonia
☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭☭
Câu 1: Căn cứ vào đâu để xác định công dân của một nước? Thế nào là công dân nước cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
1.
-Căn cứ vào quốc tịch
-Công dân của một nước là người có quyền, trách nhiệm với một đất nước; được khai sinh ra tại đất nước đó. Công dân của nước Việt Nam phải mang quốc tịch nước Việt, không phân biệt tuổi tác, nghề nghiệp, giới tính, trình độ văn hoá,...
Tham khảo:
Câu 1:
* Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và công dân của nước đó.
*Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.:
- Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam.
- Người có quốc tịch Việt Nam là người thuộc một trong các trường hợp sau đây:
+ Sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cả cha và mẹ đều là công dân Việt Nam
+ Khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam, còn người kia là công dân nước ngoài, nếu có sự thỏa thuận bằng văn bản của cha mẹ vào thời điểm đăng kí khai sinh cho con.
+ Sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ không thỏa thuận được việc lựa chọn quốc tịch cho con.
+ Sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là người không có quốc tịch, nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam.
+ Sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có mẹ là người không có quốc tịch, những có nơi thường trú tại Việt Nam, còn cha không rõ là ai.
+ Trẻ sơ sinh, bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai.
Cắn cứ vào"Quốc tich"để xác định công dân của 1 nc
Công dân nc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa vn là người có quốc tịch vn
Bài 10: Công dân nước CHXHCN VIỆT NAM
- Công dân là gì? Căn cứ vào đâu để xác định công dân của một nước?
- Em là công dân nước nào? Vì sao? Là học sinh em cần làm gì để trở thành một người công dân tốt?
Bài 11: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
- Nêu nội quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến Pháp 2013.
- Em hãy kể tên 4 quyền và nghĩa vụ công dân Việt Nam mà em và bố mẹ em đã và đang thực hiện
Tham khảo
Bài 10.-Công dân là dân của 1 nước, không phân biệt độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, có quyền và nghĩa vụ công dân do pháp luật nhà nước quy định.
– Căn cứ để xác định công dân của một nước là:
+ Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước
+ Ở nước CHXHCN Việt Nam mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch, mọi công dân thuộc các dân tộc, cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quyền có quốc tịch VN.
+ Công dân nước CHXHCN Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam.
Bản thân là công dân nước Việt Nam vì được sinh ra và nâng cấp lên ở Việt Nam
Là học sinh, để trở thành một công dân tốt em cần:
- Học tập và làm việc, học theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ vĩ đại.
- Cố gắng học tập để nâng cao kiến thức cho bản thân.
- Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân Việt Nam.
- Rèn luyện phẩm chất đạo đức.
- Chăm thể dục thể thao để có một cơ thể khỏe mạnh…
- Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo,bảo vệ môi trường.
- Trau dồi, phát huy những truyền thống tốt đẹp của ông cha ta.
Bài 11
-Trung thành với Tổ quốc; bảo vệ Tổ quốc, thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân; Tuân theo Hiến pháp và pháp luật; tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng; Nộp thuế.
4 quyền là:
+Bảo vệ đất nước
+Đi nghĩa vụ quân sự (Đối với nam)
+Tông trọng ѵà bảo vệ tài sản nhà nước
+Đóng thuế, lao động công ích
C10:
Công dân là : cá nhân, con người cụ thể, có năng lực pháp lí và năng lực hành vi, có các quyền và nghĩa vụ theo các quy định pháp luật của một quốc gia.
Căn cứ vào : quốc tịch .
C11:
- Hiến pháp 2013 quy định công dân có các nghĩa vụ: Trung thành với Tổ quốc; bảo vệ Tổ quốc, thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân; Tuân theo Hiến pháp và pháp luật; tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng; Nộp thuế.
- Quyền được học tập
- Quyền được sống
- Quyền được bảo vệ
- Quyền được chăm sóc.
Tra từ điển và chỉ ra những nét nghĩa khác nhau của từ "ngất ngưởng". Căn cứ vào mạch ý của văn bản để xác định ý nghĩa của từ này ở từng trường hợp xuất hiện.
- Lần 1: Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng. Từ “ngất ngưởng” gắn với việc thi thố tài năng, gắn với cuộc đời làm quan đạt tới đỉnh cao danh vọng, ngất ngưởng thiên về nét nghĩa cao ngất, tột đỉnh.
- Lần 2: Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng. Từ “ngất ngưởng” gắn với hành động cởi mũ áo từ quan, cưỡi bò rời kinh thành chẳng giống ai, ngất ngưởng thiên về nét nghĩa ngạo thế khinh đời, không vướng bận chuyện thị phi.
- Lần 3: Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng. Tuổi đã cao nhưng vẫn có cuộc sống phong tình, đi chơi chùa vẫn đủng đỉnh dắt theo một đôi dì, ngất ngưởng thiên về nét nghĩa tự mình tự tại, cốt thỏa đạt thú vui.
- Lần 4: “Đời ai ngất ngưởng như ông!” Giữ vẹn đạp nghĩa trung thần nhưng vẫn thỏa được chí hướng riêng, làm quan hay trí sĩ đều khẳng định được tính cách, bản lĩnh, khí phách của mình,... Từ “ngất ngưởng” này ứng với nhan đề bài hát nói, mang ý nghĩa khái quát, tổng hợp các nét nghĩa ở trên.
Hình ảnh con tàu và Tây Bắc ngoài ý nghĩa cụ thể còn có ý nghĩa biểu tượng. Hãy đọc kỹ bài thơ để hiểu được ý nghĩa biểu tượng đó. Căn cứ vào nội dung bài thơ, hãy cắt nghĩa nhan đề và bốn câu đề từ.
Có thể nhận diện yếu tố tượng trưng trong thơ căn cứ vào những biểu hiện cụ thể gì? Hãy kể tên một số bài thơ có yếu tố tượng trưng mà bạn đã tìm đọc thêm.
- Có thể nhận diện yếu tố tượng trưng trong thơ căn cứ vào những biểu hiện cụ thể:
+ Tính biểu tượng của các hình ảnh, chi tiết, sự việc…
+ Việc sử dụng biểu tượng, hình ảnh nghệ thuật so sánh, ẩn dụ…
+ Sự sáng tạo về ngôn từ.
+ Tính nhạc trong thơ.
+ …
- Một số bài thơ có yếu tố tượng trưng: Tiếng thu (Lưu Trọng Lư), Màu thời gian (Đoàn Phú Tứ) ...