Tại sao không được tự ý nghiền, trộn các hóa chất?
Chọn phát biểu sai. Quá trình hòa tan một chất rắn xảy ra nhanh hơn khi
A. chất rắn được trộn. B. chất rắn được nghiền thành bột mịn.
C. chất rắn được khuấy. D. chất rắn được làm lạnh trước.
Những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi tiêu hóa:
I. Thức ăn đi theo 1 chiều trong ống tiêu hóa không bị trộn lẫn với chất thải (phân) còn thức ăn trong túi tiêu hóa bị trộn lẫn chất thải.
II. Trong ống tiêu hóa dịch tiêu hóa không bị hòa loãng
III. Thức ăn đi theo 1 chiều nên hình thành các bộ phận chuyên hóa, thực hiện các chức năng khác nhau: tiêu hóa cơ học, hóa học, hấp thụ thức ăn
IV. Thức ăn đi qua ống tiêu hóa được biến đổi cơ học trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.
Những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi tiêu hóa:
I. Thức ăn đi theo 1 chiều trong ống tiêu hóa không bị trộn lẫn với chất thải (phân) còn thức ăn trong túi tiêu hóa bị trộn lẫn chất thải.
II. Trong ống tiêu hóa dịch tiêu hóa không bị hòa loãng
III. Thức ăn đi theo 1 chiều nên hình thành các bộ phận chuyên hóa, thực hiện các chức năng khác nhau: tiêu hóa cơ học, hóa học, hấp thụ thức ăn
IV. Thức ăn đi qua ống tiêu hóa được biến đổi cơ học trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.
A. II, III, IV
B. I, II, III
C. I, III, IV
D. I, II, IV
Chọn B
Những ưu điểm của động vật có ống tiêu hóa so với động vật có túi tiêu hóa là:
- Động vật có ống tiêu hóa:
+ Gồm động vật có xương sống và động vật không xương sống.
+ Thức ăn đi qua ống tiêu hóa được tiêu hóa cơ học và cơ hóa học tiêu hóa ngoại bào.
+ Thức ăn đi theo 1 chiều, được ngấm dịch tiêu hóa ở nhiều giai đoạn.
+ Quá trình tiêu hóa hiệu quả hơn so với túi tiêu hóa.
- Động vật có túi tiêu hóa:
+ Ngành ruột khoang, giun dẹp.
+ Cơ thể lấy thức ăn từ túi tiêu hóa các tế bào tuyến ở thành túi tiết enzim phân giải thức ăn.
+ Chất cơ thể chưa hấp thụ được tiếp tục tiêu hóa nội bào, các chất không cần thiết cơ thể sẽ tự động thải ra ngoài.
+ Thức ăn bị lẫn với chất thải, dịch tiêu hóa bị loãng.
Vậy trong các đáp án trên, đáp án I, II, III đúng.
IV sai vì thức ăn đi qua ống tiêu hóa được biến đổi cơ học, hóa học trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu
Auker các bác em đã trở lại và chắc rằng chẳng ai nhớ em :)) Nhưng không sao em lại mở lại chủ đề "hứng lên thì 1 câu hóa" vậy :<
#1 - HNO3
Một bạn học sinh trộn hỗn hợp các chất \(FeO;Fe\left(OH\right)_2;FeCO_3;Fe_3O_4\) với nhau thu được m gam chất rắn biết rằng trong đó \(Fe_3O_4\) chiếm 1/4 tổng số mol hỗn hợp). Sau đó hòa tan hỗn hợp trên với dung dịch \(HNO_3\) loãng dư thu được 22,4(l) (đktc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí không màu có tỉ khối so với \(H_2\) là 17,8 và dung dịch Y. Cho hỏi số mol \(HNO_3\) phản ứng là bao nhiêu?
Mong đừng ế :<
X gồm : CO2(a mol) ; NO(b mol)
Ta có :
a + b= 1
44a + 30b = 1.17,8.2
Suy ra : a = 0,4 ; b = 0,6
Hỗn hợp ban đầu gồm : \(\begin{matrix}FeO:x\left(mol\right)\\Fe\left(OH\right)_2:y\left(mol\right)\\FeCO_3:a=0,4\left(mol\right)\\Fe_3O_4:z\left(mol\right)\end{matrix}\)
Ta có : z = 0,25(x + y + 0,4 + z)
⇒ x + y - 3z + 0,4 = 0(1)
Bảo toàn electron : x + y + 0,4 + z = \(3n_{NO}\)=1,8(2)
Từ (1)(2) suy ra : z = 0,45 ; x + y = 0,95
Phân bổ H+ :
\(2H^++ O^{2-} \to H_2O\\ OH^- + H^+ \to H_2O\\ 2H^+ + O_{trong\ Fe_3O_4}^{2-} \to H_2O\\ CO_3^{2-} + 2H^+ \to CO_2 + H_2O\\ 4H^+ + NO_3^- \to NO + 2H_2O\)
Vậy :
\(n_{HNO_3} = n_{H^+} =(x + y).2 + 8z + 2n_{CO_2} + 4n_{NO}=0,95.2 + 0,45.8 + 0,4.2 + 0,6.4=8,7(mol)\)
May quá cũng không ế các bác ạ :<
Đáp án:
Ta có: \(n_{NO}=0,6\left(mol\right);n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\)
Nhận thấy tất cả các chất đều cho 1e
Do đó bảo toàn e ta có: \(n_{hh}=3.n_{NO}=3.0,6=1,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe_3O_4}=0,45\left(mol\right)\Rightarrow\Sigma n_{FeO;Fe\left(OH\right)_2}=0,95\left(mol\right)\)
Nhận thấy \(O;2OH\) đều cần \(2H^+\) để phản ứng
Do đó bảo toàn H+ ta có: \(n_{HNO_3}=4.n_{NO}+2.n_{CO_3^{2-}}+2.\Sigma n_{O;OH}+2.n_O=8,7\left(mol\right)\)
Tại sao lysosome tiêu hóa được nhiều phân tử và bào quan? Sự tiêu hóa các bào quan bị hỏng, không cần thiết có ý nghĩa gì đối với tế bào?
- Lysosome tiêu hóa được nhiều phân tử lớn và bào quan vì lysosome chứa các enzyme thủy phân có khả năng phân giải các phân tử lớn như protein, nucleic acid, carbohydrate, lipid; các vật liệu đưa từ bên ngoài vào; các bào quan bị hỏn hoặc không cần thiết của tế bào;…
- Việc lysosome tiêu hoá những bào quan bị hỏng, không cần thiết của tế bào có ý nghĩa quan trọng đối với tế bào: giúp dọn dẹp tế bào, lấy những gì có thể tái sử dụng và đào thải chất thải xuất ra ngoài tế bào.
Nêu tính chất của vữa xi măng. Tại sao vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu?
Vữa xi măng khi khô trở nên cứng, không bị rạn, không thấm nước. Khi trộn xong vừa xi măng phải dùng ngay vì lúc đó vữa dẻo, mềm có thể sử dụng để trát tường, xây nhà, nếu không dùng ngay thì vữa sẽ bị khô và không sử dụng được nữa.
vì để lâu nó sẽ đông lại
Tại sao Flo không thể xuất hiện mức oxi hóa dương trong các hợp chất hóa học?Tại sao với Clo, Brom, Iot thì mức oxi hóa chẵn không phải là mức đặc trưng?
Flo không xuất hiện mức oxi hóa dương vì flo là phi kim mạnh nhất trong số tất cả các phi kim nên trong các phản ứng nó chỉ thu thêm e nên luôn luôn có số oxi hoá âm
Trong nguyên tử của các Halogen có một electron không ghép đôi,nên trừ Flo, chúng đều có khả năng tạo ra mức oxi hóa +1 khi chúng liên kếtvới một nguyên tố khác có độ âm điện lớn hơn (ví dụ với Oxi)
Trong các cụm từ được in đậm và đánh số có trong các câu sau, cụm từ nào dùng sai?
“Thủy tinh, đôi khi trong dân gian còn được gọi là kính hay kiếng, là một chất lỏng (1) vô định hình đồng nhất, có gốc silicat, thường được pha trộn thêm các tạp chất để có vật chất (2) theo ý muốn.
Thân mía gồm các vật thể (3): đường (tên hóa học là saccarozơ (4)), nước, xenlulozơ…”
A. (1), (2), (4)
B. (1), (2), (3)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (3), (4)
Đáp án B
Các cụm từ ở vị trí (1); (2); (3) dùng sai. Sửa lại:
(1) “chất lỏng” thay bằng “chất rắn”
(2) “vật chất” thay bằng “tính chất”
(3) “vật thể” thay bằng “chất”
Có hai dung dịch loãng X, Y, mỗi dung dịch chứa một chất tan và số mol chất tan trong X, Y bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho bột Fe dư vào X, thu được a mol một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu trong không khí.
- Thí nghiệm 2: Cho bột Fe dư vào Y, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, không hóa nâu trong không khí.
- Thí nghiệm 3: Trộn X với Y rồi thêm bột Fe đến dư, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu trong không khí
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ tạo muối của kim loại. Hai dung dịch X, Y lần lượt là
A. HNO3, H2SO4
B. KNO3, H2SO4
C. NaHSO4, HCl
D. HNO3, NaHSO4
Đáp án D
Theo đề lượng khí thoát ra ở thí nghiệm 2 gấp đôi thí nghiệm 1 nên X, Y chỉ có thể là HNO3, NaHSO4
Có hai dung dịch loãng X, Y, mỗi dung dịch chứa một chất tan và số mol chất tan trong X, Y bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho bột Fe dư vào X, thu được a mol một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu trong không khí.
- Thí nghiệm 2: Cho bột Fe dư vào Y, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, không hóa nâu trong không khí.
- Thí nghiệm 3: Trộn X với Y rồi thêm bột Fe đến dư, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu trong không khí.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ tạo muối của kim loại. Hai dung dịch X, Y lần lượt là
A. HNO3, H2SO4.
B. KNO3, H2SO4.
C. NaHSO4, HCl.
D. HNO3, NaHSO4.
Đáp án D
Theo đề lượng khí thoát ra ở thí nghiệm 2 gấp đôi thí nghiệm 1 nên X, Y chỉ có thể là HNO3, NaHSO4.