Những câu hỏi liên quan
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2023 lúc 22:00

a: \(x=4+\sqrt{3}+4-\sqrt{3}=8\)

Khi x=8 thì \(A=\dfrac{2-5\cdot2\sqrt{2}}{2\sqrt{2}+1}=\dfrac{2-10\sqrt{2}}{2\sqrt{2}+1}=-6+2\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
cao trung hieu
Xem chi tiết
ling min laura
Xem chi tiết
lê thị thu huyền
8 tháng 10 2017 lúc 12:08

\(=\left(\frac{x-2\sqrt{x}-1}{x-4}-\frac{x-4}{x-4}\right):\left[\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}-\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}\right]\)

\(=\frac{x-2\sqrt{x}-1-x+4}{x-4}:\left[\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}+\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}-\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}\right]\)

\(=\frac{3-2\sqrt{x}}{x-4}:\frac{\left(x-4\right)\left(\sqrt{x}-3\right)+\left(x-4\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-\left(x-9\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x-3}\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

bạn làm tiếp nha! làm bằng máy tính phức tạp lắm

Bình luận (0)
dinhviethung
Xem chi tiết
ngonhuminh
31 tháng 10 2016 lúc 20:20

làm gì đây????

Bình luận (0)
ngonhuminh
31 tháng 10 2016 lúc 20:40

a. Giá trị nhỏ nhất của A=\(\sqrt{2}+\frac{3}{11}\)

không có giá trị lớn nhất

b. Giá trị lớn  nhất của B là \(\frac{5}{7}\) khi x=5 không có GTLN

Bình luận (0)
ngonhuminh
31 tháng 10 2016 lúc 20:46

dùng phần mềm viết không chuẩn do chưa quen

GTNN của A là 3/11 khi x=-2

GTLN của B la 5/7 khi x=-5 

Bình luận (0)
trần thị anh thư
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 6 2019 lúc 11:49

Lời giải:

Bổ sung ĐK $x,y\geq 0$ để các biểu thức có nghĩa.

a)

\(A=x+y-8\sqrt{x}-2\sqrt{y}-2019=(x-8\sqrt{x}+16)+(y-2\sqrt{y}+1)-2036\)

\(=(\sqrt{x}-4)^2+(\sqrt{y}-1)^2-2036\)

Ta thấy \((\sqrt{x}-4)^2\geq 0; (\sqrt{y}-1)^2\geq 0\) với mọi \(x,y\geq 0\)

Do đó: \(A=(\sqrt{x}-4)^2+(\sqrt{y}-1)^2-2036\geq -2036\)

Vậy GTNN của $A$ là $-2036$ khi \(\left\{\begin{matrix} \sqrt{x}-4=0\\ \sqrt{y}-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=16\\ y=1\end{matrix}\right.\)

b)

\(B=x+y+12\sqrt{x}-4\sqrt{y}+19=(x+12\sqrt{x})+(y-4\sqrt{y}+4)+15\)

\(=x+12\sqrt{x}+(\sqrt{y}-2)^2+15\)

Ta thấy: \(x+12\sqrt{x}\geq 0; (\sqrt{y}-2)^2\geq 0, \forall x,y\geq 0\)

\(\Rightarrow B\ge 0+0+15=15\)

Vậy GTNN của $B$ là $15$ khi \(\left\{\begin{matrix} x+12\sqrt{x}=0\\ \sqrt{y}-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x=0\\ y=4\end{matrix}\right.\)

c)

\(C=2x+y-10\sqrt{x}-6\sqrt{y}+2\sqrt{xy}+8\)

\(=(x+y+2\sqrt{xy})+x-10\sqrt{x}-6\sqrt{y}+8\)

\(=(\sqrt{x}+\sqrt{y})^2-6(\sqrt{x}+\sqrt{y})+(x-4\sqrt{x})+8\)

\(=(\sqrt{x}+\sqrt{y})^2-6(\sqrt{x}+\sqrt{y})+9+(x-4\sqrt{x}+4)-5\)

\(=(\sqrt{x}+\sqrt{y}-3)^2+(\sqrt{x}-2)^2-5\)

\(\geq 0+0-5=-5\) với mọi $x,y\ge 0$

Vậy GTNN của $C$ là $-5$ đạt tại \(\left\{\begin{matrix} \sqrt{x}+\sqrt{y}-3=0\\ \sqrt{x}-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} y=1\\ x=4\end{matrix}\right.\)

d)

\(D=2y+x-2\sqrt{x}-2\sqrt{y}+2\sqrt{xy}+2\)

\(=(y+x+2\sqrt{xy})+y-2\sqrt{x}-2\sqrt{y}+2\)

\(=(\sqrt{x}+\sqrt{y})^2-2(\sqrt{x}+\sqrt{y})+1+y+1\)

\(=(\sqrt{x}+\sqrt{y}-1)^2+y+1\)

\(\geq 0+0+1=1\) với mọi $x,y\geq 0$

Vậy GTNN của $D$ là $1$ khi \(\left\{\begin{matrix} \sqrt{x}+\sqrt{y}-1=0\\ y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} y=0\\ x=1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
28 tháng 7 2019 lúc 19:26

Lời giải:

Bổ sung ĐK $x,y\geq 0$ để các biểu thức có nghĩa.

a)

\(A=x+y-8\sqrt{x}-2\sqrt{y}-2019=(x-8\sqrt{x}+16)+(y-2\sqrt{y}+1)-2036\)

\(=(\sqrt{x}-4)^2+(\sqrt{y}-1)^2-2036\)

Ta thấy \((\sqrt{x}-4)^2\geq 0; (\sqrt{y}-1)^2\geq 0\) với mọi \(x,y\geq 0\)

Do đó: \(A=(\sqrt{x}-4)^2+(\sqrt{y}-1)^2-2036\geq -2036\)

Vậy GTNN của $A$ là $-2036$ khi \(\left\{\begin{matrix} \sqrt{x}-4=0\\ \sqrt{y}-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=16\\ y=1\end{matrix}\right.\)

b)

\(B=x+y+12\sqrt{x}-4\sqrt{y}+19=(x+12\sqrt{x})+(y-4\sqrt{y}+4)+15\)

\(=x+12\sqrt{x}+(\sqrt{y}-2)^2+15\)

Ta thấy: \(x+12\sqrt{x}\geq 0; (\sqrt{y}-2)^2\geq 0, \forall x,y\geq 0\)

\(\Rightarrow B\ge 0+0+15=15\)

Vậy GTNN của $B$ là $15$ khi \(\left\{\begin{matrix} x+12\sqrt{x}=0\\ \sqrt{y}-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x=0\\ y=4\end{matrix}\right.\)

c)

\(C=2x+y-10\sqrt{x}-6\sqrt{y}+2\sqrt{xy}+8\)

\(=(x+y+2\sqrt{xy})+x-10\sqrt{x}-6\sqrt{y}+8\)

\(=(\sqrt{x}+\sqrt{y})^2-6(\sqrt{x}+\sqrt{y})+(x-4\sqrt{x})+8\)

\(=(\sqrt{x}+\sqrt{y})^2-6(\sqrt{x}+\sqrt{y})+9+(x-4\sqrt{x}+4)-5\)

\(=(\sqrt{x}+\sqrt{y}-3)^2+(\sqrt{x}-2)^2-5\)

\(\geq 0+0-5=-5\) với mọi $x,y\ge 0$

Vậy GTNN của $C$ là $-5$ đạt tại \(\left\{\begin{matrix} \sqrt{x}+\sqrt{y}-3=0\\ \sqrt{x}-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} y=1\\ x=4\end{matrix}\right.\)

d)

\(D=2y+x-2\sqrt{x}-2\sqrt{y}+2\sqrt{xy}+2\)

\(=(y+x+2\sqrt{xy})+y-2\sqrt{x}-2\sqrt{y}+2\)

\(=(\sqrt{x}+\sqrt{y})^2-2(\sqrt{x}+\sqrt{y})+1+y+1\)

\(=(\sqrt{x}+\sqrt{y}-1)^2+y+1\)

\(\geq 0+0+1=1\) với mọi $x,y\geq 0$

Vậy GTNN của $D$ là $1$ khi \(\left\{\begin{matrix} \sqrt{x}+\sqrt{y}-1=0\\ y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} y=0\\ x=1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
hoshi nguyen
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
9 tháng 8 2016 lúc 19:04
Nhầm 10√5 - 5√10 mới đúng
Bình luận (0)
alibaba nguyễn
9 tháng 8 2016 lúc 18:58
10√5 + 5√10
Bình luận (0)
Đẹp Trai Không Bao Giờ S...
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
13 tháng 9 2019 lúc 21:57

\(\sqrt{2x-5}+2\sqrt{7-x}=\sqrt{3}x^2-8\sqrt{3}x+19\sqrt{3}\left(đk:\frac{5}{2}\le x\le7\right)\)(*)

\(\left(\sqrt{2x-5}+2\sqrt{7-x}\right)^2=\left(\sqrt{2x-5}+\sqrt{2}.\sqrt{14-2x}\right)^2\le\left(1+2\right)\left(2x-5+14-2x\right)\)(áp dụng bđt bunhiacopski)

<=> \(\left(\sqrt{2x-5}+2\sqrt{7-x}\right)^2\le3.9\)

=> \(\sqrt{2x-5}+2\sqrt{7-x}\le\sqrt{3.9}=3\sqrt{3}\) (1)(do \(\sqrt{2x-5}+2\sqrt{7-x}\ge0\))

\(\sqrt{3}x^2-8\sqrt{3}x+19\sqrt{3}=\sqrt{3}\left(x^2-8x+16\right)+3\sqrt{3}=\sqrt{3}\left(x-4\right)^4+3\sqrt{3}\ge3\sqrt{3}\)(2)

Từ (1),(2) => Dấu "=" xảy ra<=> \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{14-2x}=\sqrt{2x-5}.\sqrt{2}\\x-4=0\end{matrix}\right.\) <=>\(\left\{{}\begin{matrix}14-2x=4x-10\\x=4\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=4\\x=4\end{matrix}\right.\) => x=4(t/m)

Vậy pt (*) có tập nghiệm \(S=\left\{4\right\}\)

Bình luận (1)
Đẹp Trai Không Bao Giờ S...
13 tháng 9 2019 lúc 20:38
Bình luận (2)
Đẹp Trai Không Bao Giờ S...
13 tháng 9 2019 lúc 20:39
Bình luận (0)
Quế Chi Chi
Xem chi tiết
Trần Hoàng Việt
5 tháng 11 2017 lúc 9:13

Từ 1 đến 9 có số lượt chữ số là:

( 9 - 1 ) : 1 + 1 x 1 = 9 ( chữ số )

Từ 10 đến 99 có số lượt chữ số là:

[( 99 - 10 ) : 1 + 1 ] x 2 = 180 ( chữ số )

Từ 1 đến 100 có số lượt chữ số là:

180 + 9 + 3 = 192 ( chữ số )

Có 11 lượt chữ số 7 : 7;17;27;37;47;57;67;77;87;97

umgr hộ nha

xinlooix mình trả lời nhầm

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 3 2023 lúc 21:13

Yêu cầu đề bài là gì bạn nên ghi đầy đủ để được hỗ trợ tốt hơn.

Bình luận (0)