Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
H T T
Xem chi tiết
Suzanna Dezaki
18 tháng 3 2021 lúc 18:31

Câu thứ hai : “Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?” (có nghĩa là “Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ?” ). Câu thơ này thể hiện tâm trạng xốn xang, bứt rứt của người nghệ sĩ trước cảnh trăng đẹp đêm nay. Câu thơ dịch “Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ” làm mất đi cấi xốn xang, bối rối đó, do vậy, cũng làm giảm đi lòng yêu trăng sôi nổi của tác giả. Và dịch như vậy cũng không thật sát.

Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
minh nguyet
10 tháng 1 2022 lúc 9:04

a, Thơ em tự chép trong SGK nhé!

Em tham khảo:

Dưới thời vua Minh Mạng, bà Huyện Thanh Quan được mời vào kinh đô Huế giữ chức Cung Trung giáo tập để dạy học cho công chúa và cung phi. Trên đường di chuyển từ Bắc Hà vào Huế, bà có dừng chân nghỉ ngơi tại Đèo Ngang - đây là lần đầu tiên bà đến nơi này. Đứng trước khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ của Đèo Ngang, bà tức cảnh sinh tình mà sáng tác nên bài thơ Qua đèo ngang.

Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luậtb, 2 từ HV: cuốc cuốc, da daTiếng chim cuốc và tiếng chim đa vang lên khiến bà chạnh lòng nghĩ đến nỗi buồn riêng. Tiếng kêu của hai loài chim đồng ầm với hai danh từ "quốc" và "gia" nên bà mượn tiếng chim đễ bày tỏ nỗi niềm của mình, thành loài chim "quốc quốc" và "gia gia". Mặt khác, "quốc" có nghĩa là nước, "gia" có nghĩa là nhà đã thể hiện được tâm  trạng buồn, cô đơn hoài cổ của bà. Con quốc đau lòng nhớ nước, con gia gia mỏi miệng thương nhà. phép chơi chữ độc đáo ấy góp phần quan trọng nhấn mạnh tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang. 

c, Qua Đèo Ngang là một bài thơ thất ngôn bát cú xuất sắc, với bút pháp tả cảnh ngụ tình tinh tế và tài hoa, thông qua cảnh sắc thiên nhiên Bà Huyện Thanh Quan đã gửi gắm vào đó những nỗi niềm cảm xúc cá nhân, đó là nỗi nhớ nhà, tình yêu quê hương đất nước và sự đau xót, bất lực trước thời cuộc biến đổi.

Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Hà My
26 tháng 10 2021 lúc 15:53

1.     Hai chữ “thân em” mở đầu bài thơ cho con hiểu gì về người phụ nữ xưa? Việc sử dụng cụm từ “thân em” quen thuộc của ca dao than thân đã đem lại ý nghĩa gì cho bài thơ?

2.      Chỉ rõ  và nêu tác dụng của việc sử dụng cặp QHT trong câu thơ thứ nhất.

3.     Em hãy chép lại một số bài CD than thân mà em đã học, đã biết nói về vẻ đẹp; nói về nỗi khổ của người phụ nữ trong XHPK

4.     Qua bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương, em có cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa? (Viết khoảng 5 - 7 câu văn nối tiếp nhau có sử dụng một cặp quan hệ từ, gạch chân và chú thích rõ)

5.     Qua bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương, em có cảm nhận như thế nào về hình ảnh chiếc bánh trôi nước? (Viết khoảng 5 - 7 câu văn nối tiếp nhau có sử dụng một cặp quan hệ từ, gạch chân và chú thích rõ)

6.     Qua bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương, em có cảm nhận như thế nào về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa?

fox2229
26 tháng 10 2021 lúc 15:54

tấm lòng son :tượng trưng cho phẩm chất sắc son ,thủy trung tình nghĩa của người phụ nữ

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 4 2017 lúc 7:00

Chọn đáp án: D

Do Jack
Xem chi tiết
Do Jack
12 tháng 11 2021 lúc 20:24

mn ơi giúp mik nha mik đang cần gấp ak

Lê Phạm Bảo Linh
12 tháng 11 2021 lúc 20:32

+ Đại từ "ta"
+ Bài "bạn đến chơi nhà " của Nguyễn Khuyến
+ Cụm từ "ta với ta" trong bài thơ Qua đèo ngang của bà Huyện Thanh Quan chỉ sự cô đơn của tác giả còn cụm từ ấy trong bài thơ của Nguyễn Khuyến chỉ tác giả và người bạn

Quin
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 7 2017 lúc 3:30

Bài thơ xây dựng tình huống không có gì để tiếp bạn vẫn làm nổi bật được tình bạn thắm thiết, sâu đậm

- Theo nội dung của câu thứ nhất, rất lâu rồi bạn mới đến chơi. Nguyễn Khuyến phải tiếp bạn thật chu đáo, tử tế

- Nhưng sáu câu thơ tiếp theo cho thấy hoàn cảnh đặc biệt

     + Muốn ra chợ thì chợ xa

     + Muốn sai bảo trẻ thì trẻ lại vắng nhà

     + Muốn bắt cá thì ao sâu

     + Muốn bắt gà vườn rộng, rào thưa

     + Những thực phẩm như thịt, cá, rau đậu của vườn lại chưa ăn được

     + Miếng trầu cũng không có

→ Tạo ra tình huống có sẵn mọi thứ nhưng hóa ra lại không có gì, từ đó làm nổi bật tình cảm mang ra tiếp bạn.

- Tình huống được tạo ra có tính bông đùa, có sẵn nhưng hóa ra lại không có gì, nhấn mạnh sự chân tình có thể bù đắp sự thiếu thốn vật chất

 

c, Câu thơ thứ 8 với cụm từ ta với ta ý nghĩa: không cần vật chất đầy đủ mà chỉ cần cái tình đủ làm cho tình bạn thắm thiết.

   + Thương quý nhau ở cái tình, ăn ở đối xử với nhau.

→ Chỉ những người bạn thương quý nhau, cảm thông cho nhau thì gặp nhau cũng đã vui rồi

d, Bạn đến chơi nhà, sau câu chào hỏi, tác giả đã nghĩ ngay tới việc lo vật chất để tiếp bạn cho xứng với tình cảm của hai người:

     + Nhà thơ rất quan tâm đến bạn, muốn tiếp bạn chu đáo nhất

     + Sự coi trọng, quý mến bạn của nhà thơ

người yêu XUgiang hồ :]
11 tháng 11 2021 lúc 8:17

ko bt

 

Hmmm
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 2 2022 lúc 13:40

bn tk:

Hổ- ngay từ ngoại hình thôi cũng đã thấy tự nó rất kiêu hãnh và oai hùng với chữ Vương ở trên trán như một lời cảnh báo cho mọi muông thú trong rừng " Ta là chúa, là vua của các người" đến tính cách hoang dã, mạnh mẽ, dữ dằn ko chịu khuất phục của nó đã thấy nó là một vị chúa sơn lâm đầy uy quyền và sức mạnh. Chính vì thế, sự nhục nhằn tù hãm, sự bí bách, sự không được sống là chính mình, được vùng vẫy trong giang sơn của mình khi đặt dưới con mắt, khi hóa thân vào nỗi niềm của một loài vua của các loiaj như vậy thật đau đớn, chua xót biết bao nhiêu.

Khi người nghệ sĩ dùng một thứ không - phải - là - mình và nhất là dùng một con vật hoang dã để nói về cuộc đời con người thì thực sự không dễ dàng gì. Đúng là trong cái bối cảnh xã hội đầy biển đổi, chỉ có những người nghê sĩ là có cảm nhận tinh tế bậc nhất mà chúng được thể hiện đầy đủ trong thơ văn, ca từ. Thế Lữ đã tạo một cảm giác bất ngờ cho độc giả khi đọc chuyện con hổ mà lại có thể ngẫm ra được mình. Một chú cọp ngông nghênh đang bị nhốt, một chú cọp hoài xưa, một chú cọp.... một kiếp người...

Nguyễn Ngọc Phương Nguyê...
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
8 tháng 11 2021 lúc 10:31

Câu 35: Thất thủ ở thánh Ung Châu, tướng nào của nhà Tống phải tự tử?

A. Tô Giám

B. Quách Quỳ

C. Triệt Tiết

D. Hòa Mâu

Câu 36: Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?

A. Tập chung tiêu diệt nhanh quân Tống.

B. Ban thưởng cho quân lính.

C. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.

D. Cả 3 ý trên.

Châu Chu
8 tháng 11 2021 lúc 10:31

B-C

26. Lê Bùi Minh Nhật 8.4
8 tháng 11 2021 lúc 10:32

35. A

36. B

 

đạt lê
Xem chi tiết
tiến đạt
29 tháng 10 2021 lúc 13:54

thể loại :thất ngôn tứ tuyệt đường luật

phương thức biểu đạt:biểu cảm

sorry còn 2 câu kia ko biết làm :<