Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 5 2018 lúc 12:00

Đó là bài Nam Quốc sơn hà, gắn liền với cuộc kháng chiến chống Tống lần hai thời nhà Lý.

Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Sunn
10 tháng 11 2021 lúc 8:58

d

Lê Thị Bảo Khánh
10 tháng 11 2021 lúc 8:59

d nha bạn

minh nguyet
10 tháng 11 2021 lúc 8:59

d. câu b và c đúng.

NTTT
Xem chi tiết
Dao Van Thinh
19 tháng 10 2020 lúc 18:41

2 câu thơ rất hay!

Khách vãng lai đã xóa
bui hong phong
19 tháng 10 2020 lúc 21:03

em doc xong 2 cau tho ma ko hieu gi

Khách vãng lai đã xóa
kudo shinichi
20 tháng 10 2020 lúc 15:17

hai câu thơ có nghĩa :

" sông núi nc Nam , vua Nam ở 

giới phận đó đã được định sẵn ở sách trời"

ý nói , nước Nam đã có chủ quyền và vua riêng 

=> hai câu thơ khẳng định chủ quyền nước Nam

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
nhung olv
9 tháng 10 2021 lúc 19:38

câu hỏi đâu bạn

nthv_.
9 tháng 10 2021 lúc 20:12

Tham khảo:

Nam quốc sơn hà Nam đế cư

Tiệt nhiên định phận tại thiên thu.

Hai câu thơ trên thuộc bài thơ " Nam Quốc Sơn Hà " của Lí Thường Kiệt. Trong câu thơ đầu tiên, tác giả bằng lời văn đanh thép và hào hùng đã nhấn mạnh một điều rằng đất Năm do chính vua Nam làm chủ. Và chính vì vua Nam làm chủ nên các nước khác không được coi đất Nam là một đất nước không có vua và có ý định xâm lược. Câu thơ đầu tiên đó cũng chính là lời tuyên bố, khẳng định lãnh thổ của đất nước ta. Trong câu thứ hai , tác giả đã lại một lần nữa khẳng định " đất Nam do vua Nam làm chủ " bằng cách nói đây là một điều, một quy luật tự nhiên được định sẵn ở " sách trời ". Như vậy, qua hai câu thơ đầu của bài thơ " Nam Quốc Sơn Hà " đã nêu ra và khẳng định nền độc lập, tự do và quyền bất khả xâm phạm về lãnh thổ của đất nước ta bằng giọng thơ đanh thép, hào hùng khiến lũ giặc phải sợ hãi.

Uyên Trần
Xem chi tiết
nthv_.
7 tháng 10 2021 lúc 20:47

Tham khảo:

* Theo em, việc bài thơ Nam quốc sơn hà được mệnh danh là bài thơ thần vì :

+ Bài thơ ra đời trong cuộc kháng chiến chống giặc Tống xâm lược đời Lý TKXITKXI. Sự ra đời của bài thơ gắn liền với truyền thuyết: Bài thơ được thần ngâm vang lên trong đêm tối ở đền thờ Trương Hống, Trương Hát trên sông Như Nguyệt. Vì vậy bài thơ này đựoc mệnh danh là bài thơ thần.

- Điều này có ý nghĩa:

+ Thiêng liêng hoá một tác phẩm văn học, qua đó thể hiện sự trân trọng của nhân dân đối với nội dung, tư tưởng của bài thơ.

+ Thể hiện sức sống lâu bền của bài thơ trong lòng mọi thế hệ người đọc.

Phía sau một cô gái
7 tháng 10 2021 lúc 20:50

      Vì năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. Vua Lí Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt. Bỗng trong một đem, quân sĩ chợt nghe tiếng ngâm thơ từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống và Trương Hát làm cho quân giặc khiếp sợ. Vì vậy bài thơ “Nam quốc sơn hà” từng được gọi là “bài thơ thần”.

Ý nghĩa của nó thì mình không biết mong bạn thông cảm

༺天༒恩༻
Xem chi tiết

sông núi nước nam

thất ngôn tứ tuyệt

Khách vãng lai đã xóa
ミ★๖ۣۜNɠọ¢★彡
14 tháng 11 2019 lúc 20:18

- Bài thơ tên Nam Quốc Sơn Hà (Sông núi nước Nam)

- Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt

Hok tốt ^^

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Phương Anh (...
14 tháng 11 2019 lúc 20:19

Tên: Nam quốc sơn hà

Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt

#Hok toots~~~

Khách vãng lai đã xóa
Alayna
Xem chi tiết
____|____Buông____|_____
28 tháng 11 2016 lúc 18:38

Sơn hà, thiên thư

Minh Dương
28 tháng 11 2016 lúc 18:40

Sơn hà và thiên thưeoeo

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
16 tháng 9 2023 lúc 11:00

Hai câu đầu giới thiệu vấn đề chủ quyền và khẳng định tính tất yếu không thể thay đổi của chủ quyền đất nước.

a. Cách ngắt theo nhịp 4/3 hoặc 2/2/3, tạo âm điệu chậm rãi, trang nghiêm.

b. Tác dụng: cho thấy “tính pháp lí” của chủ quyền chủ quyền đã được ghi rõ, quy định rõ bằng văn bản của “nhà trời”.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 11:00

a. Câu đầu có thể ngắt theo nhịp 4/3 hoặc 2/2/3. Cách ngắt nhịp trong câu theo nhịp 4/3 “Nam quốc sơn hà/ Nam để cư” hoặc “Nam quốc/ sơn hà/ Nam đế cư”: tỏ rõ hai vấn đề quan trọng nhất là “sông núi nước Nam”, và “vua nước Nam” đi liền với nhau ngay trong câu mở đầu của bài thơ. Đây là cách ngắt nhịp tiêu biểu của thơ thất ngôn tứ tuyệt luật Đường, tạo âm điệu chậm rãi, trang nghiêm.

b. Việc nói đến “thiên thư” (sách trời) trong câu thơ thứ hai cho thấy “tính pháp lí” của chủ quyền chủ quyền đã được ghi rõ, quy định rõ bằng văn bản của “nhà trời”, không phải chuyện người thường muốn mà thay đổi được và cũng không thể thay đổi được bằng hành vi xâm lược.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 5 2017 lúc 8:53

- Câu thứ 8 và cụm từ “ta với ta” nhấn mạnh tình cảm tri âm không cần phải vật chất đầy đủ mà chỉ cần cái tình chân thực thôi. Những người tri âm, tri kỉ có khi chỉ cần gặp nhau ngâm mấy câu thơ, đàn vài bản nhạc tâm sự chuyện đời, chuyện thế sự đã là niềm vui. Qua đó, tác giả muốn nhận mạnh đến một tình bạn thân thiết, vượt qua mọi cái nghèo khổ về vật chất trong cuộc sống.

thai_anh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 12 2021 lúc 8:51

C

Decaule Alina
29 tháng 12 2021 lúc 8:54

D nha