Sự thay đổi trong thái độ của người đàn bà: Từ lo sợ, khúm núm, van xin cho đến thái độ bình tĩnh, sắc sảo.
Phân tích sự thay đổi trong ngôn ngữ và thái độ của Giăng Van-giăng đối với Gia-ve theo diễn biến của đoạn trích.
- Ban đầu, Giăng Van-giăng nói năng bình tĩnh, không chút sợ hãi, mặc dù biết mình đã rơi vào tay Gia-ve, gọi đích danh “Gia-ve” với tất cả sự coi thường, khinh bỉ.
- Sau đó, vì muốn tìm được con gái cho Phăng-tin, Giăng Van-giăng hạ giọng, gọi ông: “Tôi cầu xin ông có một điều...”
- Khi muốn được nói những lời cuối cùng với Phăng-tin, ông thể hiện thái độ cương quyết, nói nhẹ nhàng nhưng đầy uy quyền: “Tôi khuyên anh đừng có quấy rầy tôi lúc này”
- Kết thúc mọi việc, Giăng Van-giăng đã chấp nhận tình thế một cách chủ động, bình tĩnh: “Giờ anh muốn làm gì thì làm”
⇒ Thái độ và ngôn ngữ của Giăng Van-giăng đối với Gia-ve liên tục thay đổi nhưng rất phù hợp bởi nó là hệ quả sự tác động của tình huống, từ cách cư xử tàn nhẫn của Gia-ve.
Mục đích của việc dùng từ Hán Việt ( Kinh đô, yết kiến) trong câu: “Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.” để làm gì? *
Thể hiện thái độ tôn kính
Tạo sắc thái cổ xưa
Tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ .
Tạo sắc thái trang trọng
1. Khi đem 1 cây phong lan từ rừng về trong vườn nhà, những nhân tố sinh thái nào tác động lên cây sẽ thay đổi. Cho biết những thay đổi đó?
2. Vẽ sơ đồ giới hạn sinh thái của:
+ Loại vi khuẩn có giới hạn nhiệt độ từ 0 độ C đến 90 độ C, điểm cực thuạn là 55 độ C
+ Loài xương rồng sa mạc cso giới hạn nhiệt độ từ 0 độ C đến 56 độ C , tỏng đó điểm cực thuận là 32 độ C
Câu 4 (trang 45, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Phân tích sự thay đổi trong ngôn ngữ và thái độ của Giăng Van-giăng đối với Gia-ve theo diễn biến của đoạn trích.
Sự thay đổi trong ngôn ngữ và thái độ của Giăng Van-giăng đối với Gia-ve theo diễn biến của đoạn trích:
- Trước khi Phăng-tin chết: Giăng Van-giăng có thái độ mềm mỏng, nhún nhường Gia-ve.
- Sau khi Phăng-tin chết: Giăng Van-giăng trở nên mạnh mẽ, quyết liệt hơn, không còn nể Gia-ve như trước. Hành động bẻ gãy thanh giường sắt và lời nói rất nhỏ mang tính đe dọa của anh khiến Gia-ve phải run sợ.
=> Giăng Van-giăng từ sự mềm mỏng có phần nhún nhường đã trở nên quyết liệt, mạnh mẽ hơn. Nói cách khác, anh đang "lấy lại uy quyền".
Một người đi xe đạp từ Tiền Hải lúc 7 giờ 15 phút đến thành phố Thái bình , dọc đường nghỉ 15 phút .Biết độ dài quãng đường từ Tiền Hải đến thành phố Thái bình la 25,5 km. tinh van toc cua nguoi di xe dap.
Trao đổi về câu chuyện
a) Em có suy nghĩ gì về tính cách của các nhân vật trong câu chuyện (nhà từ thiện, cậu bé, người trợ lí)?
b) Qua câu chuyện, em thấy thái độ của người trợ lí đối với cậu bé thay đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổi đó?
c) Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
a) Qua câu chuyện, em có suy nghĩ về tính cách của các nhân vật trong câu chuyện:
+ Với nhà từ thiện: ông là người có niềm tin vào những điều tốt đẹp, niềm tin vào việc sẽ có người làm điều tốt như mình dù ở nơi nghèo khó như khu ổ chuột.
+ Với cậu bé: cậu bé là người chân thật, trung thực và tốt bụng. Dù rơi vào hoàn cảnh túng thiếu, nghèo khó nhưng cậu vẫn không để mất phẩm chất tốt đẹp trong tâm hồn, tính cách của mình.
+ Với người trợ lí: ông là người đa nghi, khó tin tưởng vào người khác. Coi những người xung quanh là những người dễ nổi lòng tham. Nghi ngờ và đánh giá phẩm hạnh của người khác thông qua vẻ bề ngoài, hoàn cảnh của họ.
Dế Mèn đã có sự thay đổi về thái độ và tâm trạng như thế nào sau sự việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt? Vì sao có sự thay đổi ấy?
Tham khảo!
Dế Mèn đã có sự thay đổi về thái độ và tâm trạng:
- Sau khi trêu chị Cốc, Dế Mèn lên giường nằm khểnh và thấy hành động vừa rồi của mình thật thú vị.
- Nhưng sau khi nhìn thấy cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn đã vô cùng ân hận sợ hãi, ân hận và nhận ra hành động vừa rồi của mình thật đáng trách.
trong những từ sau đây hãy xát định từ tượng hình, tượng thanh và nếu là từ tượng thanh hãy phân loại đâu là hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái động : lập lòe,lè tè,lè ngè,ngoằn ngòe,lung lay,khúm núm,què quoặc,lanh chanh,xí xọn,lăng tăng,lơn tơn,thấp thởm lục đục, lục cục
( giúp mình với ạ ;-; )
Không biết bạn có nhầm về việc "nếu là từ láy tượng thanh hãy phân loại đâu là hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái động" không ạ?
Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng xác định trong hệ tọa độ (V, T), từ trạng thái (1) đến trạng thái (2) (hình vẽ).
Đồ thị biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí này trong hệ tọa độ (p, V) hoặc (p, T) là:
A.
B.
C.
D.
Đáp án: C
Quan sát đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng xác định trong hệ tọa độ (V, T), ta thấy đồ thị là 1 đường thẳng có đường kéo đi qua gốc O, nên quá trình biến đổi trạng thái (1) sang (2) là quá trình nén đẳng áp.
→ Trong đồ thị (p, V), đường biểu diễn quá trình đẳng áp từ (1) sang (2) là đoạn thẳng song song với trục OV, với V1 > V2.
Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng xác định trong hệ tọa độ (V, T), từ trạng thái (1) đến trạng thái (2) (hình vẽ). Đồ thị biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí này trong hệ tọa độ (p, V) hoặc (p, T) là:
Chọn B.
Quan sát đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng xác định trong hệ tọa độ (V, T), ta thấy đồ thị là 1 đường thẳng có đường kéo đi qua gốc O, nên quá trình biến đổi trạng thái (1) sang (2) là quá trình nén đẳng áp.
→ Trong đồ thị (p, V), đường biểu diễn quá trình đẳng áp từ (1) sang (2) là đoạn thẳng song song với trục OV, với V1 > V2.
Quan sát đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng xác định trong hệ tọa độ (V, T), ta thấy đồ thị là 1 đường thẳng có đường kéo đi qua gốc O, nên quá trình biến đổi trạng thái (1) sang (2) là quá trình nén đẳng áp.
→ Trong đồ thị (p, V), đường biểu diễn quá trình đẳng áp từ (1) sang (2) là đoạn thẳng song song với trục OV, với V1 > V2.